HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN
2.3.3. Từ phía gia đình
Tư tưởng trọng nam khinh nữ còn tồn tại ngay chính trong mỗi gia đình, trong mỗi con người nam và nữ. Đối với nam giới họ ln nhận thấy vai trị của mình rất quan trọng trong gia đình, là trụ cột trong gia đình họ có quyền quyết định các cơng việc lớn trong gia đình, họ mong muốn đảm nhận thiên chức làm
một người mẹ tốt, người vợ hiền, hồn thành tốt cơng việc nội trợ. Bởi họ cho rằng cơng việc gia đình là công việc nhẹ nhàng phù hợp đối với người phụ nữ. Hơn nữa chính người phụ nữ nghĩ rằng cơng việc gia đình là trách nhiệm của mình, thương con thương gia đình nên một mình họ tự nguyện hoàn thành một cách xuất sắc cơng việc này. Trên hết chính những người phụ nữ sẽ lên tiếng phê phán những phụ nữ khác khi họ chỉ biết phấn đấu cho địa vị xã hội mà bỏ qua cơng việc gia đình.
Trong gia đình mỗi khi phải lựa chọn con trai hay con gái đi học thì khơng ít bậc cha mẹ tỏ thái độ đồng ý cho con trai đi học, để sau này có người nối dõi tơng đường. Chính những quan niệm của gia đình nơng thơn mà người phụ nữ vẫn phải những quan niệm lạc hậu kìm kẹp, thân phận chưa thực sự được giải phóng để nâng cao địa vị của mình ngồi xã hội.
Khi những cơng việc nội trợ gắn chặt với người phụ nữ họ cảm thấy tự ti với bản thân, hình thành nên tính cam chịu và thụ động. Tư tưởng đàn bà chỉ nên làm việc nhà, đàn ông đi kiếm tiền đã tạo thành nếp nghĩ và tạo nên những định kiến giới trong phân cơng lao động khiến cho phụ nữ ít có cơ hội tìm việc làm có địa vị cao, thậm chí họ khơng tin vào khả năng đảm nhận những cơng việc cao hơn của mình.
Định kiến giới ở gia đình nơng thơn tồn tại nặng nề và phổ biến hơn ở thành thị, vì ở nơng thơn trình độ học vấn, nhận thức về mọi mặt đời sống của cả nam và nữ đều thấp hơn, điều kiện tiếp xúc thông tin, môi trường giao lưu không năng động so với thành thị, các cơ sở y tế, các điều kiện chăm sóc sức khỏe, các dịch vụ hỗ trợ,… đều hạn chế hơn, do vậy phụ nữ nơng thơn phải chịu nhiều thiệt thịi trong cơ hội tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực và lợi ích của cộng đồng mang lại.
Ngồi ra những chính sách xã hội cho lao động nữ nơng thôn, chinh sách phát huy nguồn nhân lực phụ nữ nơng thơn cịn hạn chế. Chính sách xã hội dù tiếp cận dưới góc độ nào cũng lấy con người làm mục đích cho sự phát triển, nó nhằm vào con người cả nam và nữ đều là đối tượng chính của các chính sách này, nó tạo điều kiện cho cả nam và nữ phát triển. Tuy nhiên, do hoàn cảnh sống, điều kiện lao động thường ngày mà người phụ nữ không được tiếp cận với những chính sách này. Hơn hết những chính sách này chưa thực sự nhằm vào đối tượng phụ nữ nông thôn. Ngay trong việc thi hành cũng có những bất cập, khi ban hành ra chính sách
thì khơng có người theo dõi, kiểm tra giám sát hiệu quả công việc. Những chính sách thường giao phó cho hội phụ nữ, triển khai chương trình từ tỉnh xuống huyện rất đầy đủ nhưng khi về xã xuống tận cơ sở thì chính sách ấy chỉ cịn một nửa mà thơi. Trên địa bàn xã Hùng Tiến đang triển khai chính sách cho phụ nữ vay vốn sản xuất, tập huấn kỹ năng do chương trình nước sạch của tỉnh mang lại, tuy nhiên chính sách vay vốn được thực hiện đầy đủ nhưng tập huấn kỹ năng cho người phụ nữ thì khơng được thực hiện do khơng có cán bộ chuyên sâu, và thái độ của chị em phụ nữ không muốn tham gia những hoạt động chiếm nhiều thời gian đó, đây là một trong những điều thiệt thịi nhất cho người phụ nữ nơng thơn.
Bộ phận cán bộ, những người quản lý là nữ giới cịn ít, điều này kéo theo những bất cập khi đưa ra những chủ trương, chính sách. Nếu cán bộ là nữ giới họ sẽ có những ý kiến lồng ghép giới vào những chính sách ấy, nhằm đem lại cơng bằng cho người phụ nữ, tuy nhiên cán bộ chủ yếu là nam giới thì việc đưa ra những chính sách cho người phụ nữ là rất ít. Nhận thức bình đẳng giới của những cán bộ, đảng viên, nhân dân cịn thấp nên cịn tồn tại tình trạng đối xử bất bình đẳng trong việc đầu tư cho người phụ nữ, sức khỏe của nông thôn, nhất là phụ nữ dân tộc, vùng sâu vùng xa ít đươc quan tâm chăm sóc, những chủ trương tuyển dụng nam giới hơn là phụ nữ, trả công lao động nữ thấp hơn lao động nam.