* Nguyờn nhõn khỏch quan Cú hai nguyờn nhõn cơ bản:
Một là: cơ sở vật chất phục vụ cho cụng tỏc thực hành TN ở nhiều trƣờng THPT chƣa đảm bảo làm cho giỏo viờn ngại dạy cỏc bài thực hành.
Hai là: cụng tỏc quản lớ, chỉ đạo của lónh đạo một số trƣờng THPT chƣa sỏt sao, chặt chẽ.
* Nguyờn nhõn chủ quan
Vấn đề cốt lừi dẫn đến hiệu quả sử dụng cỏc TN chƣa cao là do khả năng và mức độ sử dụng của GV. Thực tế cho thấy, quỏ trỡnh sử dụng cỏc TN của GV cũn gặp nhiều khú khăn, việc lựa chọn phƣơng phỏp dạy học hợp lớ chƣa đƣợc quan tõm chỳ trọng gõy một số khú khăn cho GV về mặt thời gian cũng nhƣ kết quả của TN. Hơn nữa, mặc dự nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng của TN nhƣng mức độ sử dụng TN trong dạy học là khụng thƣờng xuyờn, GV chƣa tự giỏc trong việc khai thỏc, sử dụng TN trong giảng dạy cũng nhƣ tỡm tũi đổi mới phƣơng phỏp dạy thớ nghiệm thực hành. Do đú, chất lƣợng dạy- học cỏc bài thớ nghiệm thực hành trong dạy học Sinh học chƣa cao.
Từ kết quả điều tra, khảo sỏt thực trạng việc sử dụng TN trong quỏ trỡnh dạy học SH ở trƣờng THPT cho phộp đi đến kết luận: việc nõng cao chất lƣợng dạy học thớ nghiệm thực hành trong dạy học SH là vấn đề cấp bỏch, cần thiết nhằm gúp phần nõng cao chất lƣợng dạy học núi chung.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 2
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10) BẰNG
PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG DẪN TRỰC TIẾP 2.1. Cấu trỳc nội dung chƣơng trỡnh Sinh học 10
2.1.1. Cấu trỳc chƣơng trỡnh SGK Sinh Học 10
SH-10 giới thiệu chung về thế giới sống, sau đó đi sâu hơn và rộng hơn vào hai lĩnh vực sinh học tế bào và sinh học VSV. Những nội dung này đ-ợc đúc kết từ sự tổng kết các kiến thức đã học ở THCS để thấy đ-ợc sự tiến hoá, mối liên hệ chủng loại phát sinh giữa các nhóm sinh vật, sự thống nhất của thế giới sống.
Chƣơng trỡnh SH 10 cú 52 tiết gồm: 36 tiết lớ thuyết, 10 tiết thực hành và 6 tiết ụn tập kiểm tra.
SH-10 chia làm ba phần, có nội dung kiến thức cụ thể nh- bảng 1:
Bảng 2.1. Bảng kiến thức cơ bản của chương trỡnh Sinh học 10
Phần Ch-ơng Bài Kiến thức cơ bản I. Giới thiệu chung về tế bào sống
Mở đầu Bài 1-2 Giới thiệu sự đa dạng của thế giới sống, các cấp độ tổ chức sống và giới sinh vật từ thấp đến cao, giúp HS có cái nhìn bao quát chung về toàn bộ thế giới sinh vật d-ới góc độ tiến hoá, sự thống nhất của thế giới sống, phân biệt vật sống, vật không sống, cơ thể sống. II. Sinh học tế bào Ch-ơng I: Thành phần hoá học của tế bào
Bài 3-6 Nghiên cứu các thành phần hoá học cấu tạo nên tế bào gồm các chất vô cơ và các chất hữu cơ, nghiên cứu các loại liên kết hoá học và vai trò của chúng trong hệ thống sống dựa trên quan điểm tiến hoá hoá học và tiến hoá tiền sinh học.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ch-ơng II: Cấu trúc của tế bào
Bài 7-12 Nghiên cứu hình thái, cấu trúc của từng loại tế bào (nhân sơ, nhân chuẩn), tìm hiểu các loại bào quan và vai trò của chúng trong tế bào và nghiên cứu một số ph-ơng thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào. Ch-ơng III: Chuyển hoá vật chất và năng l-ợng ở tế bào
Bài 13-17 Nghiên cứu về năng l-ợng, các dạng năng l-ợng, các quá trình chuyển hoá vật chất và năng l-ợng diễn ra trong tế bào nhờ các chất xúc tác sinh học là enzim nội bào.
Ch-ơng IV: Phân chia tế bào
Bài 18-21 Nghiên cứu các quá trình phân bào (trực phân, nguyên phân, giảm phân) làm cơ sở cho việc học về sự sinh tr-ởng, phát triển và sinh sản của cơ thể (Sinh học 11). III. Sinh học Vi sinh vật Ch-ơng I: Chuyển hoá vật chất và năng l-ợng ở VSV
Bài 22-24 Nghiên cứu về sự chuyển hoá vật chất và năng l-ợng ở VSV, các kiểu dinh d-ỡng, các quá trình phân giải tổng hợp các chất ở VSV và ứng dụng của chúng trong đời sống hàng ngày.
Ch-ơng II: Sinh tr-ởng của VSV
Bài 25-28 Nghiên cứu các hình thức, quy luật sinh tr-ởng và sinh sản của VSV cũng nh- các yếu tố ảnh h-ởng đến sinh tr-ởng của VSV nhằm điều khiển hoạt động sống của VSV phù hợp với lợi ích của con ng-ời. Ch-ơng III:
Virút và bệnh truyền nhiễm
Bài 29-33 Nghiên cứu về đặc điểm cấu tạo và chu trình nhân lên của virút, giới thiệu một số loại virút điển hình cùng các bệnh do chúng gây nên, đồng thời tìm hiểu về các ứng dụng của virút trong thực tiễn sản xuất. Giới thiệu các bệnh truyền nhiễm và hệ thống miễn dịch của cơ thể cũng nh- cách phòng tránh các bệnh truyền nhiễm.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.1.2. Đặc điểm nội dung phần Sinh học Vi sinh vật
Trong chƣơng trỡnh Sinh học phổ thụng chƣơng trỡnh sinh học Vi sinh vật đƣợc sắp xếp sau khi kết thỳc chƣơng trỡnh sinh học tế bào, cỏch sắp xếp nhƣ vậy đảm bảo nguyờn tắc tiến hoỏ và nguyờn tắc tiếp cận cấu trỳc hệ thống, là bƣớc chuyển tiếp nghiờn cứu từ cấp độ tế bào lờn cấp độ cơ thể đa bào ở lớp 11.
Hơn nữa vi sinh vật là đối tƣợng khỏ gần gũi với thực tế và theo xu thế hiện nay thỡ vi sinh vật đang là đối tƣợng đƣợc nghiờn cứu, ứng dụng rất nhiều trong khoa học và sản xuất. Do vậy kiến thức sinh học Vi sinh vật là phần kiến thức vụ cựng quan trọng. Nõng cao chất lƣợng dạy học vi sinh vật là giỳp HS trang bị những kiến thức cơ bản, gần gũi và gắn liền với thực tiễn.
Trong chƣơng trỡnh Vi sinh vật, sự sắp xếp giữa cỏc bài lý thuyết và thực hành đƣợc thế hiện cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.2: Sự phõn bố giữa lý thuyết và thực hành trong chương trỡnh Vi sinh vật
Chƣơng Sinh học vi sinh vật Cơ bản Nõng cao
LT TH LT TH
1
Chƣơng I: Chuyển hoỏ vật chất và năng lƣợng ở vi sinh vật
2 1 5 2
2
Chƣơng II: Sinh trƣởng và phỏt triển ở vi sinh vật
3 1 5 1
3
Chƣơng III: Virut- bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
6 0 7 1
Tổng số giờ LT/ TH 11 2 17 4
Qua bảng trờn ta thấy tỉ lệ TH/ LT chƣơng trỡnh Sinh học Vi sinh vật là 1/5.5 ( ban cơ bản) và là 1/ 4.3( ban nõng cao). Đõy là tỉ lệ tƣơng đối thấp, để nõng cao và khẳng định hơn nữa vai trũ của thực hành trong quỏ trỡnh dạy học
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
sinh học và đỏp ứng yờu cầu đào tạo kỹ thuật tổng hợp và kỹ năng thực tiễn cho HS thỡ rất nờn xem xột và cú sự điều chỉnh hợp lớ.
Mặt khỏc, SGK Sinh học 10 đƣợc trỡnh bày theo quan điểm gắn kiến thức với việc giải quyết cỏc vấn đề của đời sống xó hội nờn đũi hỏi cả GV và HS cần phải định hƣớng đỳng cỏch dạy và cỏch học, học đi đụi với hành, kiến thức lớ thuyết gắn liền với thực tiễn. Do đú, cỏc TN thực hành trong phần SH tế bào cú vai trũ quan trọng, giỳp HS hiểu đƣợc sõu sắc, toàn diện bản chất của cỏc vấn đề SH, củng cố cỏc kiến thức lớ thuyết đó học, rốn luyện thao tỏc tƣ duy, kĩ năng, kĩ xảo thực hành, hỡnh thành và phỏt triển tƣ duy kĩ thuật, giỳp cỏc em thờm yờu mụn học.
2.2. Tổng quan về dạy học hƣớng dẫn trực tiếp
Hƣớng dẫn trực tiếp là một mụ hỡnh giảng dạy nhằm mục đớch giỳp học sinh học cỏc kỹ năng cơ bản, trong đú kiến thức cú thể đƣợc giảng dạy theo kiểu từng bƣớc, từng bƣớc kế tiếp nhau. Hunter (1982) gọi hƣớng dẫn trực tiếp là phƣơng phỏp tiếp cận trong đú giỏo viờn làm chủ mụ hỡnh dạy học (hay dạy học lấy giỏo viờn làm trung tõm). Rosenshine và Stevens (1986) gọi cỏch tiếp cận này là hƣớng dẫn rừ ràng [44]. Mặc dự theo xu hƣớng chung ở nƣớc ta hiện nay dạy học tớch cực là dạy học lấy học sinh là trung tõm nhƣng hƣớng dẫn trực tiếp vẫn đƣợc coi là một phƣơng phỏp giảng dạy tớch cực vỡ khi sử dụng phƣơng phỏp này GV sẽ thu hỳt đƣợc sự chỳ ý tối đa của học sinh vào bài học hay vấn đề mà GV trỡnh bày do vậy tớnh tớch cực hoạt động của học sinh sẽ đƣợc khai thỏc. Thuật ngữ hƣớng dẫn trực tiếp cũng đó từng đƣợc sử dụng để mụ tả một cỏch riờng thớch hợp để giảng dạy theo cỏch thuyết trỡnh, tuy nhiờn phƣơng phỏp này sẽ phỏt huy tối đa hiệu quả nếu đƣợc sử dụng trong việc dạy cỏc bài thớ nghiệm thực hành với cỏc phƣơng tiện trực quan [44], [45].
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hơn nữa, khi nghiờn cứu mối quan hệ giữa phƣơng phỏp và phƣơng tiện trong quỏ trỡnh dạy học chỳng ta cũng đó khẳng định rằng phƣơng tiện trực quan nhƣ cỏc thớ nghiệm trong dạy học cho dự cú đầy đủ và hiện đại tới đõu, chỳng vẫn chỉ đúng vai trũ nhƣ là cỏc cụng cụ trong sự điều khiển của GV, chỳng chỉ phỏt huy đƣợc vai trũ khi đƣợc GV sử dụng một cỏch khoa học và hợp lý trong một phƣơng phỏp tối ƣu và hiệu quả và chỳng khụng bao giờ cú thể thay thế đƣợc vai trũ của GV trong quỏ trỡnh dạy học. Do vậy hƣớng dẫn trực tiếp cú thể coi là phƣơng phỏp tối ƣu và hiệu quả nhất để dạy học cỏc bài thớ nghiệm thực hành vỡ qua đú cỏc thớ nghiệm cú thể phỏt huy hết tỏc dụng của nú khi đƣợc ngƣời GV trực tiếp sử dụng để kớch thớch sự tập trung chỳ ý của HS và đồng thời khi HS đƣợc GV hƣớng dẫn một cỏch rừ ràng, cụ thể thỡ sẽ cú niềm tin để tự mỡnh trực tiếp tiến hành cỏc thớ nghiệm để khỏm phỏ tri thức.
Hƣớng dẫn trực tiếp dựa trờn cơ sở của hai lý thuyết truyền thống đú là: lý thuyết hành vi và lý thuyết xó hội học tập.
* Lý thuyết hành vi
Đõy là một trƣờng phỏi tõm lý học giải thớch về hành vi của con ngƣời chỉ dựa trờn những quan sỏt hành vi thấy rừ (overt behaviors) hơn là dựa vào những quỏ trỡnh nhận thức diễn ra bờn trong nóo hay là những hành vi khụng thấy rừ (covert behaviors). Lý thuyết hành vi đó cú những đúng gúp quan trọng để xõy dựng cỏc mụ hỡnh hƣớng dẫn trực tiếp cho giỏo viờn khi dạy những bài thực hành hoặc rốn luyện cỏc kỹ năng. Cỏc nhà lý thuyết hành vi đầu tiờn bao gồm cỏc nhà sinh lý học Nga Ivan Pavlov (1849-1936) và nhà tõm lý học ngƣời Mỹ John Watson (1878 - 1958), Edward Thorndike (1874 - 1949), và gần đõy, BF Skiner (1904-1990). Cỏc nhà nghiờn cứu này đó tập trung nghiờn cứu cỏc hành vi quan sỏt đƣợc của đối tƣợng nghiờn cứu chứ khụng phải là những hành vi khụng quan sỏt đƣợc nhƣ suy nghĩ hoặc nhận
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
thức. Đặc biệt là cụng trỡnh của BF Skiner khi nghiờn cứu cỏc hành vi đƣợc huấn luyện theo ý tƣởng và ụng rỳt ra kết luận rằng: con ngƣời học hỏi và hành động nhƣ thế nào là kết quả của những hành vi cụ thế mà họ đó đƣợc quan sỏt hoặc luyện tập [44].
Nhƣ vậy giỏo viờn dạy theo nguyờn tắc hành vi nghĩa là phải lập cỏc
mục tiờu với độ chớnh xỏc mụ tả những hành vi mà họ muốn dạy, muốn hỡnh thành hoặc rốn luyện ở học sinh chẳng hạn nhƣ cỏc thao tỏc, cỏc kỹ thuật trong cỏc bài thực hành. Sau đú mỗi thao tỏc, mỗi kỹ thuật cần thực hiện sẽ đƣợc giỏo viờn sẽ làm mẫu theo kiểu hƣớng dẫn một cỏch trực tiếp cho HS, cuối cựng học sinh sẽ dựa trờn những hành vi quan sỏt đƣợc ở giỏo viờn để thực hành, luyện tập kết hợp với những kiến thức lý thuyết đó đƣợc học để phõn tớch làm sỏng rừ kiến thức và rốn luyện những kỹ năng thực tế cho bản thõn. Trong quỏ trỡnh đú cỏc hành vi của học sinh sẽ đƣợc theo dừi, định hƣớng và khuyến khớch bởi chớnh giỏo viờn hƣớng dẫn.
* Lý thuyết xó hội học tập
Đõy là tập hợp nhiều lý thuyết của nhiều tỏc giả khỏc nhau trong đú nổi bật nhất là Albert Bandura. Cỏc lý thuyết này giải thớch hành vi của con ngƣời nhƣ là kết quả của một quỏ trỡnh học tập của cỏc cỏ nhõn thụng qua bắt chƣớc, tự tiếp nhận, chọn lọc thụng tin và thực hiện theo nhu cầu, khả năng riờng của mỗi ngƣời.
Lý thuyết này thừa nhận rằng phần lớn cỏc hành vi con ngƣời học hỏi đƣợc là thụng qua việc quan sỏt của ngƣời khỏc. Theo Bandura, một trong những con đƣờng học tập của con ngƣời thực hiện bằng cỏch quan sỏt cú chọn lọc và đặt vào bộ nhớ những hành vi của ngƣời khỏc. Thụng qua quan sỏt con ngƣời sẽ phõn tớch cú chọn lọc hành vi đó quan sỏt và rỳt kinh nghiệm để cú thể tự thực hiện cỏc hành vi một cỏch tốt hơn [44], [45].
Một trong những quan điểm cơ bản của lý thuyết này là Học tập thụng qua quan sỏt (Observational Learning) trong đú Bandura phõn biệt 4 giai đoạn:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
1. Chỳ ý: Giai đoạn cỏ nhõn chỳ ý và nhận ra hành vi của ngƣời khỏc trong mụi trƣờng.
2. Lưu giữ trong trớ nhớ: Giai đoạn cỏ nhõn lƣu giữ thụng tin về hành vi đó quan sỏt đƣợc trong trớ nhớ.
3. Thực hiện: Giai đoạn cỏ nhõn tỏi hiện và thực hiện cỏc hành vi đó quan sỏt đƣợc qua hành động.
4. Động cơ (Nhu cầu bắt gặp đối tƣợng): Giai đoạn cỏ nhõn thu nhận kết
quả từ hành vi đó thực hiện hoặc hỡnh dung là đang thực hiện trong đú cú thể hiện kết quả tốt hoặc xấu, từ đú sẽ thỳc đẩy hoặc ngăn trở việc tiếp tục thực hiện hành vi đú.
Cỏc nguyờn tắc của lý thuyết xó hội học tập đƣợc vận dụng vào giảng dạy cỏc hành vi bao gồm:
• Sử dụng cỏc chiến lƣợc để đạt đƣợc sự chỳ ý của học sinh
• Đảm bảo rằng cỏc kỹ năng cần quan sỏt khụng phải là quỏ phức tạp đối với HS.
• Dựng cỏc kỹ năng mới để liờn kết kiến thức của học sinh
• Sử dụng thực hành để đảm bảo duy trỡ lõu dài sự ghi nhớ của HS đối với cỏc hành vi.
• Đảm bảo một thỏi độ tớch cực đối với cỏc kỹ năng mới để học sinh sẽ cú động cơ để tỏi sản xuất hoặc sử dụng cỏc hành vi đó đƣợc học.
2.3. Sử dụng hƣớng dẫn trực tiếp để dạy cỏc bài thớ nghiệm thực hành trong chƣơng trỡnh sinh học Vi sinh vật (Sinh Học 10). trong chƣơng trỡnh sinh học Vi sinh vật (Sinh Học 10).
2.3.1. Yêu cầu chung đối với các bài thí nghiệm, thực hành:
* Yờu cầu của thớ nghiệm thực hành
Thớ nghiệm thực hành cần thỏa món những yờu cầu sau:
- Điều kiện quan trọng nhất khi tiến hành thớ nghiệm là phải hiểu rừ đƣợc
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Việc quan sỏt những diễn biến trong quỏ trỡnh thớ nghiệm phải thật chớnh xỏc.
- Giai đoạn cuối cựng của thớ nghiệm thực hành là vạch ra đƣợc bản chất
bờn trong của cỏc hiện tƣợng quan sỏt đƣợc từ thớ nghiệm thụng qua việc thiết lập cỏc mối liờn hệ nhõn – quả giữa cỏc hiện tƣợng.
- Thớ nghiệm Sinh học chủ yếu đƣợc tiến hành khi nghiờn cứu cỏc quỏ trỡnh sinh lớ, ảnh hƣởng của cỏc nhõn tố sinh thỏi lờn cơ thể, vỡ vậy nú cú