6. Cấu trỳc của luận văn
2.1.4. Từ năm 1986 đến nay
Ngành Thủy sản Quảng Ninh thực hiện cụng cuộc đổi mới, gúp phần đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Trong những năm qua giỏ trị và sản lượng thủy sản khụng ngừng tăng lờn. Năm 1998 sản lượng đạt trờn 19.000 tấn, tăng hơn sản lượng thời kỡ đỉnh cao năm 1978. Nghề nuụi trồng thủy sản phỏt triển đều khắp trờn cả 3 vựng nước ngọt, mặn, lợ như phỏt triển nuụi cỏ biển, nuụi nhuyễn thể (ngọc trai, bào ngư, tu hài, hầu biển…). Trỡnh độ kĩ thuật ngày càng cao nờn nhiều mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu cao trờn thế giới. Năm 2007 sản lượng nuụi trồng thủy sản đạt 26.000 tấn, sản lượng khai thỏc cỏ biển đạt 35.000 tấn. Ngành Thủy sản đang tớch cực chuyển đổi cơ cấu nghề tiến ra khơi, hỡnh thành nờn nhiều đội tàu thuyền đỏnh bắt xa bờ, kết hợp với bảo vệ nguồn lợi gần bờ và gúp phần bảo vệ lónh hải Tổ quốc, đồng thời tiến hành nhiều biện phỏp để ngăn chặn nạn đỏnh cỏ bằng cỏc hỡnh thức cú
tớnh hủy diệt như dựng thuốc nổ, kớch điện, húa chất độc hại… Cựng với khai thỏc và nuụi trồng thủy sản, chế biến xuất khẩu phỏt triển mạnh, mỗi năm giỏ trị kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 33 triệu USD từ sản phẩm tụm đụng, mực đụng, cỏ đụng, ngọc trai, cỏ tươi, mực khụ,… tuy nhiờn chương trỡnh thương mại cũn hạn chế, thị trường chưa được mở rộng. Bờn cạnh đú cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cỏ cũng đang dần được chỳ trọng đầu tư và phỏt triển đồng bộ nhằm phục vụ nhu cầu phỏt triển của ngành. [16]
Như vậy ngành Thủy sản Quảng Ninh đó trải qua cỏc giai đoạn khỏc nhau. Tuy bước đường phớa trước vẫn cũn nhiều khú khăn thử thỏch nhưng xu hướng đi lờn của ngành vẫn là tất yếu, triển vọng phỏt triển là hoàn toàn tốt đẹp.
2.2. Tiềm năng phỏt triển thủy sản Quảng Ninh
2.2.1. Vị trớ địa lớ
Quảng Ninh thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm ở phớa Đụng Bắc của Tổ quốc. Quảng Ninh vừa cú phần đất liền vừa cú vựng hải đảo rộng lớn với hàng ngàn hũn đảo lớn nhỏ. Quảng Ninh giữ vai trũ cửa mở lớn ra biển cho cả vựng Bắc Bộ. Diện tớch toàn tỉnh là 6.099 km², đứng thứ 21 trong số 63 tỉnh, thành phố.
Quảng Ninh cú tọa độ địa lớ từ 20º40’ (đảo Hạ Mai, huyện Võn Đồn) đến 21º44’ vĩ độ Bắc (thụn Mo Tũng, Hoành Mụ, Bỡnh Liờu) và từ 106º05’ (thụn Võn Đụng, Nguyễn Huệ, Đụng Triều) đến 108º05’ kinh độ Đụng (Bỏn đảo Trà Cổ, Hải Ninh). Phớa bắc giỏp với tỉnh Quảng Tõy của Trung Quốc với đường biờn giới dài 132,8 km và tỉnh Lạng Sơn, phớa Nam giỏp với Hải Phũng, phớa đụng giỏp với vịnh Bắc Bộ với đường bờ biển dài 250 km, phớa tõy giỏp với Bắc Giang và Hải Dương.
Quảng Ninh cú vị trớ đặc biệt với thành phố Hạ Long là một đỉnh của tam giỏc tăng trưởng kinh tế, cú cửa ngừ quốc tế Múng Cỏi và cỏc cảng biển quan trọng, cú lợi thế lớn về thị trường và giao lưu kinh tế ở trong nước và quốc tế.
Với vị trớ địa lớ như vậy đó qui định đặc điểm khớ hậu của tỉnh là khớ hậu nhiệt đới giú mựa, núng ẩm, mưa nhiều, thuận lợi cho khai thỏc và nuụi trồng thủy sản. Đặc biệt vị trớ giỏp Trung Quốc và vịnh Bắc Bộ giỳp cho Quảng Ninh cú điều kiện xuất khẩu cỏc mặt hàng thủy sản sang cỏc nước trờn thế giới.
2.2. 2. Khớ hậu
Quảng Ninh nằm trong khu vực nhiệt đới giú mựa, nhiệt độ trung bỡnh từ 22ºC đến 23ºC, độ ẩm trung bỡnh hàng năm là 84%, lượng mưa trung bỡnh là 1700 - 2400 mm, số ngày mưa trung bỡnh là 90 - 170 ngày. Một năm cú 4 mựa rừ rệt: xuõn, hạ, thu, đụng, trong đú mựa đụng và mựa hố kộo dài nhất trong năm. Mựa đụng lạnh, khụ hanh, ớt mưa, giú thịnh hành là giú mựa đụng bắc thổi từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau. Vào thời gian này cỏ nổi di cư xuống phớa Nam cũn cỏ tầng giữa và tầng đỏy tập trung ở vựng nước sõu giữa vịnh nờn thời kỡ này khai thỏc cỏ đỏy là chớnh. Vào mựa hố núng, ẩm, mưa nhiều, giú thịnh hành là giú đụng nam thổi từ thỏng 4 đến thỏng 9, cỏ sống tập trung ở vựng biển nụng, đõy là điều kiện thuận lợi cho hoạt động khai thỏc thủy sản gần bờ. Nhiệt độ theo mựa là yếu tố quyết định tỏc động đến mựa sinh sản cho cỏc loài cỏ biển. Thỏng 1 cú nhiệt độ nước thấp nhất trong năm khụng thớch hợp cho sinh sản của cỏc loài hải sản, mựa sinh sản của chỳng từ thỏng 4 đến thỏng 6, tập trung ở vựng nước nụng ven bờ, cỏc eo vịnh, cỏc vụng kớn như vịnh Hạ Long, Bỏi Tử Long,…
Tuy nhiờn khớ hậu ở Quảng Ninh cũng gõy một vài khú khăn như giú mựa đụng bắc, ỏp thấp nhiệt đới và bóo gõy ảnh hưởng xấu tới hoạt động đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản trong năm.
2.2.3. Địa hỡnh
Địa hỡnh cũng là nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động khai thỏc và nuụi trồng thủy sản. Quảng Ninh cú bờ biển rộng, dọc chiều dài 250 km bờ biển cú 40.000 ha bói biển, 20.000 ha eo vịnh và hàng chục nghỡn ha vũng nụng ven biển là điều kiện thuận lợi để phỏt triển nuụi trồng và chế biến hải sản xuất khẩu. Độ sõu của địa hỡnh cũng ảnh hưởng đến cỏc loại hỡnh khai thỏc thủy sản. Vựng biển từ 24
hải lý vào bờ là khu vực sinh sản của nhúm cỏc nổi như cỏ Trớch, cỏ Lầm và mực ống… Cỏc giống cỏ tầng đỏy thường xuyờn cư trỳ và sinh sản như cỏ Song, cỏ Trỏp, cỏ Mối, cỏ Trai,…và cỏc loại tụm He, tụm Bộp, tụm Chỡ…Vựng ven bờ biển cú hàng ngàn hũn đảo lớn nhỏ đó tạo thành những ỏng, vụng kớn rất thuận lợi cho tàu thuyền trỏnh giú bóo, đồng thời cũng là nơi cư trỳ, sinh trưởng và phỏt triển của nhiều loại hải sản quớ. Vựng biển từ 24 hải lý trở ra vịnh Bắc Bộ, trung tõm là đảo Bạch Long Vĩ, xuất hiện nhúm cỏ nổi và cỏc loại mực trưởng thành, cú tập tớnh kết thành những đàn lớn, thuận lợi cho đỏnh bắt bằng cỏc loại nghề lưới võy rỳt chỡ, nghề chài vú kết hợp ỏnh sỏng. Nhúm cỏ đỏy cú giỏ trị cao như cỏ Song, cỏ Mối, tụm he,… sinh trưởng và phỏt triển quanh năm cú thể đỏnh bắt bằng cỏc loại nghề kộo, lưới rờ,…
Địa hỡnh cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến nuụi trồng thủy sản. Quảng Ninh cú 12.990 ha diện tớch ao, hồ, đầm, trũng để nuụi cỏc loại thủy sản cú giỏ trị kinh tế cao. Mạng lưới sụng suối khỏ dày, nhiều loại địa hỡnh thung lũng do đồi nỳi đó xõy dựng thành hệ thống hồ chứa nước lớn là điều kiện thuận lợi nuụi trồng thủy sản trong cỏc ao hồ chứa, sụng suối chảy ở miền nỳi, nguồn nước cung cấp cho nuụi tụm thõm canh.
Trờn cỏc vịnh Hạ Long, Bỏi Tử Long, huyện Võn Đồn, Tiờn Yờn và Cụ Tụ cú hàng vạn hecta mặt nước thuộc cỏc tựng, vụng, ỏng cú độ sõu và mụi trường thớch hợp để nuụi cỏ lồng bố, nuụi trai ngọc. Trờn vịnh cũn cú nhiều cồn rạn đỏ và san hụ, khu hệ sinh thỏi đa dạng sinh học là nơi cư trỳ sinh sản của nhiều loại hải sản như cỏ Song, tụm hựm, hải sõm, trai ngọc, bào ngư,…
2.2.4. Tài nguyờn sinh vật
Quảng Ninh là tỉnh cú vựng biển giàu về tiềm năng, phong phỳ về thành phần giống loài với 168 loài hải sản (chiếm 25,3%) thuộc 117 giống trong 69 họ (chiếm 51%) so với tiềm năng hải sản cú trong vịnh Bắc Bộ. Trữ lượng nguồn lợi hải sản của Quảng Ninh lờn tới 82.000 tấn, trong đú trữ lượng hải sản gần bờ là 38.000 tấn và xa bờ 44.000 tấn. Khả năng khai thỏc cho phộp là 29.000 tấn, chiếm 35,6% so với trữ lượng, trong đú khả năng được phộp khai thỏc gần bờ là 11.600 tấn và xa bờ là 17.600 tấn. Biển Quảng
Ninh cũn cú nhiều bói tụm, bói cỏ sinh trưởng và phỏt triển tự nhiờn như bói tụm vựng Hũn Mỹ, hũn Miều, vịnh Hạ Long, Bỏi Tử Long, Cụ Tụ,… [14].
Cỏc nguồn lợi thủy sản tập trung thành cỏc vựng tạo thành cỏc ngư trường. Ngư trường vựng biển Quảng Ninh cú diện tớch khoảng 2.6000 hải lý vuụng, được Bộ Nụng nghiệp và PTNT xỏc định “Ngư trường Quảng Ninh - Hải Phũng là một trong 4 ngư trường khai thỏc trọng điểm của cả nước”.
Quảng Ninh cũn cú diện tớch rừng ngập mặn khỏ lớn, rộng khoảng 43.093 ha, nằm dọc bờ biển từ Quảng Yờn tới Múng Cỏi, là khu hệ sinh thỏi đa dạng sinh học, nơi cư trỳ và sinh sản của nhiều giống loài hải sản, một tiềm năng lớn để khai hoang lấn biển, phỏt triển nuụi trồng thủy sản cú đờ cống và tổ chức khu dõn cư mới. Bờn cạnh diện tớch rừng ngập mặn phõn bố ở tuyến trung triều Quảng Ninh cũn cú 5.300 ha nằm ở tuyến cao triều và trờn cao triều, một tiềm năng lớn để phỏt triển nuụi tụm cụng nghiệp trong những năm tới.
Bảng 2.1: Tiềm năng diện tớch rừng ngập mặn
Đơn vị: ha Số TT Địa bàn Diện tớch rừng ngập mặn Diện tớch rừng cú khả năng nuụi trồng thủy sản Toàn tỉnh 43.093 22.300 1 Thành phố Uụng Bớ 1.258 900
2 Huyện Yờn Hưng 13.000 9.500
3 Huyện Hoành Bồ 3.500 2.500
4 TP Hạ Long 1.200 1.000
5 Thị xó Cẩm Phả 3.000 1.000
6 Huyện Võn Đồn 7.381 1.400
7 Huyện Tiờn Yờn 8.900 3.000
8 Huyện Quảng Hà 2.104 1.500
9 Thành phố Múng Cỏi 2.750 1.500
2.2.5. Dõn cư và lao động
Hiện nay dõn số của tỉnh là 1.144.381 người (2009) đứng thứ 33 trong cả nước, mật độ dõn số là 188 người/km². Dõn số đụng cung cấp nguồn lao động dồi dào cho ngành kinh tế thủy sản đồng thời là thị trường tiờu thụ trong tỉnh. Lao động trong ngành thủy sản cú lực lượng tương đối lớn, trong đú khai thỏc chiếm số lượng lớn nhất trong cơ cấu, tiếp đến là nuụi trồng, sau cựng là lao động trong chế biến thủy sản và dịch vụ hậu cần. Năm 2009 số lao động trong ngành thủy sản là 51.462 người, trong đú hoạt động trong lĩnh vực khai thỏc thủy sản là 27.513 người, nuụi trồng là 19.456 người, chế biến và dịch vụ hậu cần là 4.475 người [phụ lục 5]. Nhỡn chung lao động thủy sản trong tỉnh Quảng Ninh là lực lượng tương đối trẻ song trỡnh độ văn húa cũn thấp, tay nghề khụng cao. Lao động phần lớn khụng được đào tạo qua cỏc trường lớp, mà chỉ được truyền nghề qua hỡnh thức cha truyền con nối hoặc giỏo dục cộng đồng. Được xỏc định là nghề cỏ nhõn dõn, do đú lực lượng lao động ở khu vực tự do là chớnh. Sự phỏt triển của cơ chế thị trường đó làm thay đổi hệ thống sử dụng lao động nghề cỏ. Đa số cỏc thành phần kinh tế vẫn nằm ngoài sự quản lý, giỏm sỏt về lao động, tiền lương, thu nhập của nhà nước. Từ đú nú cú ảnh hưởng đến việc đào tạo, quản lý và sử dụng lao động trong nghề cỏ.
Đại đa số ngư dõn phõn bố ở vựng ven biển và hải đảo xa đất liền, thành phố, điều kiện kinh tế khú khăn, nơi ở phõn tỏn, phần lớn là ngư dõn nghốo, văn hoỏ thấp khú cú điều kiện tiếp cận với kiến thức, khoa học kỹ thuật hiện đại. Bản thõn họ cũng chưa nhận thức được việc học tập là để nõng cao trỡnh độ văn hoỏ chuyờn mụn. Do đú việc hoạch định chớnh sỏch để đào tạo nguồn nhõn lực cho lao động khai thỏc hải sản hiện nay gặp rất nhiều khú khăn.
2.2.6. Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng
2.2.6.1. Cơ sở vật chất kĩ thuật
Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho phỏt triển của ngành thủy sản được sự quan tõm của lónh đạo cỏc ban ngành. Theo kết quả điều tra, thống kờ tại cỏc huyện, thị xó, thành phố cú 11.012 tàu cỏ, trong đú số tàu > 90 CV là 156
chiếc. Số tàu đỏnh bắt xa bờ được bổ sung cả về chất lượng và số lượng, với trang thiết bị hiện đại, cú lắp đặt cỏc thiết bị mỏy thụng tin, mỏy định vị, ra đa,… nờn thời gian bỏm biển dài ngày hơn, vỡ vậy sản lượng và năng suất khai thỏc cao hơn so với trước đõy.
Hiện nay trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh cú 76 cơ sở đúng mới và sửa chữa tàu cỏ, trong đú cú 40 cơ sở đúng mới và sửa chữa tàu cỏ cú cụng suất 45 CV - 90 CV và cú 35 cơ sở sữa chữa tàu cỏ trờn 45 CV, duy nhất cú một cơ sở cú khả năng đúng tàu mới trờn 90 CV của cụng ty cổ phần đúng tàu và chế tạo thiết bị LILAMA 69-3 Cửa ễng.
Để bảo quản cỏc sản phẩm thủy sản, Quảng Ninh hiện cú 4 nhà mỏy chế biến thủy sản đụng lạnh xuất khẩu. Cụng suất cung cấp của cỏc nhà mỏy khoảng 100 tấn sản phẩm/ngày, sản xuất nước đỏ 150 tấn/ngày, kho bảo quản lạnh 2.200 tấn và cú 14 xe đụng lạnh trọng tải 40 tấn sản phẩm, 2 phõn xưởng sản xuất và chế biến hàng hải sản khụ xuất khẩu. Về dõy chuyền cụng nghệ chế biến cú nhà mỏy chế biến thủy sản xuất khẩu Quảng Ninh, trang bị đồng bộ và hiện đại nhất khu vực phớa Bắc. Ngoài ra cũn cú cỏc cơ sở chế biến cỏc sản phẩm thủy sản tiờu thụ nội địa như nước mắm, cỏ khụ, tụm khụ, bột cỏ chăn nuụi,…
Toàn tỉnh hiện cú 4 cảng cỏ là nơi neo đậu cho tất cả cỏc loại tàu vào bốc xếp trao đổi hàng húa, cú 33 bến cỏ phõn bố rải đều trờn khắp tỉnh, một số bờn cỏ cú khả năng tiếp nhận tàu cỡ lớn như bến Do (Cẩm Phả), bến Giang (Yờn Hưng), bến Lỏm Bố, bến Cột Năm (TP Hạ Long),… Ngoài ra toàn tỉnh đó xõy dựng cỏc khu neo đậu, trỳ giú bóo tập trung ở vịnh Bỏi Tử Long, vịnh Hạ Long, quần đảo Cụ Tụ và dọc theo tuyến ven biển huyện Hải Hà, Đầm Hà, Múng Cỏi,… [21]
Bờn cạnh đú, cụng tỏc thủy lợi cũng được đặc biệt chỳ trọng, tỉnh đó tổ chức sửa chữa và làm mới nhiều cụng trỡnh thủy lợi phục vụ cho sản xuất và phỏt triển diện tớch nuụi trồng thủy sản.
2.2.6.2. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng của ngành cũng được chỳ trọng đầu tư phỏt triển. Nhiều tuyến đường giao thụng được mở rộng và nõng cấp giỳp cho việc vận chuyển cỏc sản phẩm thủy sản từ nơi sản xuất đến nơi tiờu thụ nhanh chúng, nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành sản phẩm. Mạng lưới thụng tin liờn lạc cũng được đầu tư phỏt triển giỳp cho cỏc hoạt động của ngành thủy sản diễn ra thuận lợi, nhanh chúng tiếp cận những thành tựu khoa học kĩ thuật mới.
Tuy nhiờn cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng vẫn cũn gặp nhiều khú khăn cần phải giải quyết. Cỏc cơ sở sửa chữa đúng mới và sửa chữa tàu cỏ cú qui mụ nhỏ, phõn tỏn, thiếu đầu tư qui hoạch; nhiều nhà mỏy chế biến thủy sản cũn lạc hậu về kĩ thuật so với thế giới.
2.2.7. Thị trường
Thuỷ sản tươi sống và chế biến theo kinh nghiệm truyền thống của ngư dõn Quảng Ninh đó phục vụ nhõn dõn địa phương trờn khắp cỏc thị trường trong tỉnh, đồng thời sản phẩm thuỷ sản cũng đó được đưa đi phục vụ hàng chục triệu dõn của cỏc tỉnh và thành phố lõn cận như: Hải Dương, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Hà Nội… Sản phẩm thuỷ sản chế biến của Quảng Ninh được xuất khẩu đi cỏc nước Nhật Bản, Hồng Kụng… chiếm tới 70% sản lượng và đang cú điều kiện tiếp cận thị trường EU, Mỹ.
Ngoài những sản phẩm đó qua chế biến, thuỷ sản tươi sống của Quảng Ninh đang được thị trường cỏc nước lõn cận rất ưa chuộng. Đặc biệt thị trường Trung Quốc, nước lỏng giềng chung biờn giới đường bộ, đường biển, cú nhiều cửa khẩu, cú khả năng tiờu thụ sản phẩm thuỷ sản rất lớn về số lượng và đa dạng về chủng loại đó và đang trở thành thị trường quan trọng của tỉnh Quảng Ninh và là cầu nối thị trường hải sản của cả nước.
2.3. Hiện trạng phỏt triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh 2.3.1. Giỏ trị, sản lƣợng và cơ cấu ngành thủy sản