6. Cấu trỳc của luận văn
1.2.2. Hiện trạng phỏt triển ngành thủy sản Việt Nam
Với vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn thuận lợi giỳp Việt Nam cú nhiều thế mạnh nổi trội để phỏt triển ngành cụng nghiệp thủy sản, đưa ngành thủy sản trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, cú tốc độ tăng trưởng cao và chiếm tỉ trọng trong GDP ngày càng lớn. Trong những năm qua giỏ trị và sản lượng thủy sản ở Việt Nam khụng ngừng tăng lờn.
Bảng 1.1: Giỏ trị sản xuất và sản lƣợng thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Năm
Giỏ trị Sản lƣợng
Tổng số Khai thỏc Nuụi trồng Tổng số Khai thỏc Nuụi trồng Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng % Nghỡn tấn % Nghỡn tấn % Nghỡn tấn % 2001 25.359,7 100 14.181,0 55,9 11.178,7 44,1 2.434,7 100 1.724,8 70,8 709,9 29,2 2002 27.600,2 100 14.496,5 52,5 13.103,7 47,5 2.647,4 100 1.802,6 68,1 844,4 31,9 2003 30.602,3 100 14.763,5 48,2 15.838,8 51,8 2.859,2 100 1.856,1 64,9 1.003,1 35,1 2004 34.438,9 100 15.390,7 44,7 19.048,2 55,3 3.142,5 100 1.940,0 61,7 1.202,5 38,3 2005 38.726,9 100 15.822,0 40,9 22.904,9 59,1 3.465,9 100 1.987,9 57,4 1.478,0 42,6 2006 42.035,5 100 16.137,7 38,4 25.897,8 61,6 3.720,5 100 2.026,6 54,5 1.693,9 45,5 2007 46.932,1 100 16.485,8 35,1 30.446,3 64,9 4.197,8 100 2.074,5 49,4 2.123,3 50,6 2008 50.081,9 100 16.928,6 33,8 33.153,3 66,2 4.602,0 100 2.136,4 46,4 2.465,6 53,6 2009 53.654,2 100 18.315,5 34,1 35.338,7 65,9 4.870,3 100 2.280,5 46,8 2.589,8 53,2 2010 (Sơ bộ) 56.965,6 100 19.514,1 34,3 37.451,5 65,7 5.127,6 100 2.420,8 47,2 2.706,8 52,8
1.2.2.1. Giỏ trị sản xuất, sản lượng và cơ cấu ngành thủy sản
Giỏ trị sản xuất thủy sản tăng nhanh từ năm 2001 - 2010, từ 25.359,7 tỉ đồng lờn 56.965,6 tỉ đồng, gấp 2,2 lần, trong đú khai thỏc tăng gấp 1,4 lần, nuụi trồng tăng mạnh, gấp 3,4 lần. Cỏc tỉnh cú giỏ trị thủy sản cao nhất cả nước là cỏc tỉnh Cà Mau, Kiờn Giang, An Giang, Đồng Thỏp, Bến Tre, Bạc Liờu, Tiền Giang, Súc Trăng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ.
Tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam cũng tăng nhanh trong những năm qua, năm 2001 tổng sản lượng thủy sản đạt 2.434,7 nghỡn tấn nhưng đến năm 2010 (sơ bộ) tổng sản lượng thủy sản là 5.127,6 nghỡn tấn, gấp 2,1 lần. Đồng bằng sụng Cửu Long cú sản lượng thủy sản cao nhất cả nước đạt 2.701,9 nghỡn tấn (năm 2008). [20] 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Sơ bộ 2010 Nghỡn tấn 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 Tỷ đồng
Sản lượng thủy sản Giỏ trị sản xuất thủy sản
Hỡnh 1.1: Biểu đồ thể hiện sản lƣợng và giỏ trị sản xuất thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Cơ cấu ngành thủy sản cú sự chuyển dịch đỏng kể theo hướng giảm tỉ trọng ngành khai thỏc, tăng tỉ trọng ngành nuụi trồng. Về sản lượng, năm
2001 khai thỏc chiếm 70,8% tổng sản lượng thủy sản trong khi đú nuụi trồng chỉ chiếm 29,2%, nhưng từ năm 2007 tỉ trọng nuụi trồng cao hơn tỉ trọng khai thỏc, chiếm 52,8% (sơ bộ năm 2010) [20]. Đõy là sự thay đổi tớch cực và tất yếu trước nguồn lợi khai thỏc ngày càng bị suy giảm nghiờm trọng và nhu cầu tiờu thụ sản phẩm thủy sản ngày càng nhiều. Xột về cơ cấu ngành thủy sản theo giỏ trị cũng cú sự chuyển dịch tương tự, tuy nhiờn mức độ chuyển dịch từ khai thỏc sang nuụi trồng diễn ra nhanh hơn cơ cấu thủy sản theo sản lượng, từ năm 2003 tỉ trọng nuụi trồng đó cao hơn tỉ trọng khai thỏc. Mặt khỏc, chờnh lệch tỉ trọng giữa nuụi trồng và khai thỏc về giỏ trị cao hơn nhiều chờnh lệch về sản lượng, điều này thể hiệnn giỏ trị sản phẩm thủy sản nuụi trồng cao hơn sản phẩm thủy sản khai thỏc.
1.2.2.2. Khai thỏc và nuụi trồng thủy sản
Sản lượng khai thỏc tăng từ 1.724,8 nghỡn tấn (năm 2001) lờn 2.420,8 nghỡn tấn (sơ bộ năm 2010), gấp 1,4 lần, với giỏ trị đạt 19.514,1 tỉ đồng [20]. Sản phẩm khai thỏc nước ta rất đa dạng, cỏc sản phẩm chủ yếu là cỏ, tụm, mực, trong đú quan trọng nhất là cỏ biển như họ cỏ ngừ, cỏ thu, cỏ mối, cỏ hồng, cỏ nục, cỏ song, cỏ giũ… Ngoài ra cũn cú cỏc đối tượng khỏc như cua biển, vẹm xanh, bào ngư, hải sõm, ốc hương, trai ngọc,… Số lượng tàu thuyền tham gia khai thỏc thủy sản ở nước ta cũng tăng khỏ nhanh, năm 2008 là 123.609 chiếc, tuy nhiờn số tàu đỏnh bắt xa bờ cũn chiếm tỉ trọng chưa cao (chiếm gần 25%) dẫn đến nguy cơ suy giảm nguồn lợi hải sản.
Nuụi trồng thủy sản ở nước ta trong những năm qua cũng cú sự phỏt triển vượt bậc, tổng sản lượng đạt 2.706,8 nghỡn tấn (gấp 1,4 lần năm 2001), với giỏ trị 37.451,5 tỉ đồng (sơ bộ năm 2010). Nuụi trồng chủ yếu là cỏ và tụm như cỏ tra, cỏ ba sa, tụm càng xanh, tụm riu, tụm sỳ, tụm thẻ chõn trắng, ngoài ra cũn phỏt triển nuụi biển và cỏc loại nhuyễn thể (mực ống, mực nang, sũ huyết, nghờu, ốc hương…), loài giỏp xỏc (cua, ghẹ, hải sõm, ba ba,…),
rong biển. Hiện nay nuụi trồng thủy sản đang hướng tới cỏc đối tượng cú giỏ trị kinh tế cao. [3], [20]
1.2.2.4. Chế biến và thương mại thủy sản
Chế biến thủy sản đó phỏt triển cả về cụng suất và cụng nghệ chế biến đỏp ứng được đũi hỏi của thị trường xuất khẩu. Hiện nay cả nước cú khoảng 700 nhà mỏy chế biến thủy sản, phần lớn cỏc nhà mỏy đó đầu tư cơ sở vật chất, đổi mới dõy chuyền cụng nghệ hiện đại, nõng cao chất lượng thủy sản, đỏp ứng được yờu cầu xuất khẩu, ỏp dụng quản lý chất lượng theo HACCP (tiờu chuẩn xuất khẩu vào thị trường Mỹ). Tuy nhiờn trong lĩnh vực chế biến xuất khẩu nhiều tồn tại vẫn chưa được giải quyết, đặc biệt là vấn nạn sử dụng cỏc chất khỏng sinh và húa chất bị cấm, bơm chớch tạp chất, khiến cho hàng thủy sản xuất khẩu luụn bị cảnh bỏo.
Về thương mại thủy sản, giỏ trị xuất khẩu thủy sản của nước ta tăng nhanh trong thời gian qua, đứng vị trớ thứ 6 về xuất khẩu thủy sản thế giới với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 18%/năm trong giai đoạn 1998 - 2008. Theo số liệu thống kờ, năm 2008 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 4,5 tỉ USD, tăng 33,7% về khối lượng và 19,8% về giỏ trị so với năm 2007. Trong những năm gần đõy, cỏc sản phẩm mặt hàng thủy sản của Việt Nam ngày càng được đa dạng húa. Tụm đụng lạnh và phi-lờ cỏ tra, ba sa đụng lạnh là hai mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực. Năm 2008, khối lượng của hai mặt hàng này là 832.382 tấn, chiếm 67,33% tổng khối lượng xuất khẩu thủy sản, với kim ngạch đạt 3.078 triệu USD, chiếm 75,84%. Trong đú, tụm đụng lạnh đạt 191.553 tấn, trị giỏ hơn 1,6 tỉ USD, tăng 18,8% về khối lượng và 7,7% về giỏ trị so với năm 2007, chiếm 31,6% tổng giỏ trị xuất khẩu thủy sản.[18]
Cỏc thị trường xuất khẩu chớnh của mặt hàng này là Nhật Bản, Mỹ và EU. Năm qua, Nhật Bản là nhà nhập khẩu tụm Việt Nam với khối lượng 58.533 tấn, chiếm 30,56% với trị giỏ gần 499 triệu USD. Tuy sau vụ kiện chống bỏn phỏ
giỏ tụm, thị phần tại Mỹ đó bị thu hẹp, nhưng thị trường này vẫn đứng ở vị trớ thứ hai trong cỏc nhà nhập khẩu tụm. Năm ngoỏi, thị trường này đó nhập khẩu 46.829 tấn (14,45%), trị giỏ 467,279 triệu USD. Tiếp đến là cỏ, đõy là nhúm sản phẩm nhiều năm nay trở thành thế mạnh trong xuất khẩu thủy sản. Đặc biệt, với sản phẩm cỏ tra và cỏ ba sa đó được người tiờu dựng khụng chỉ tại Mỹ ưa chuộng mà ngày càng thể hiện rừ ưu thế tại thị trường cỏc nước trong khối EU. Trong năm 2008 khối lượng xuất khẩu mặt hàng này đó tăng 65,6% so với năm 2007, đạt hơn 640 tấn, trị giỏ trờn 1,4 tỉ USD.Ngoài cỏ và tụm là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực, Việt Nam cũn xuất khẩu cỏc mặt hàng cú giỏ trị khỏc như mực đụng lạnh, bạch tuộc đụng lạnh, nhuyễn thể hai mảnh vỏ,…
Bờn cạnh cỏc thị trường truyền thống, Việt Nam cũn mở rộng xuất khẩu sang nhiều thị trường khỏc và cũng được đỏnh giỏ là những thị trường giàu tiềm năng như Đụng Âu, Chõu Phi, Trung Đụng,…
Trong vựng đồng bằng sụng Hồng cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển ngành thủy sản, đặc biệt trong đú là Hải Phũng và Quảng Ninh. Sản lượng và giỏ trị sản xuất ngành thủy sản trong vựng tăng đều qua cỏc năm. Năm 2009 sản lượng thủy sản đạt 552.072 tấn ( chiếm 11,4% sản lượng thủy sản của cả nước ) với giỏ trị sản xuất đạt 4.233,1 tỷ đồng [6]. Riờng về xuất khẩu, những năm gần đõy đạt khoảng 80 - 85 triệu USD. Nếu tớnh cả cỏc doanh nghiệp trung ương đúng trong vựng thỡ sản lượng đạt khoảng 90 - 95 triệu USD. Quảng Ninh là tỉnh cú tiềm năng thứ hai trong vựng. Sản lượng thủy sản năm 2009 đạt 78.652 tấn (chiếm 14,2% sản lượng thủy sản vựng ĐBSH) với giỏ trị sản xuất là 620,4 tỷ đồng, chiếm 14,7% giỏ trị sản xuất trong vựng. Đõy là một thị trường thủy sản sụi động vỡ hàng thủy sản được tập trung để xuất khẩu, cả chớnh ngạch và tiểu ngạch và lậu qua biờn giới Việt Trung hàng năm thu về hơn 40 triệu USD.
Tiểu kết chƣơng 1
Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng trờn nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn húa xó hội, mụi trường sinh thỏi và an ninh quốc phũng. Nước ta cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển ngành thủy sản nhờ vị trớ địa lớ giỏp biển với vựng đặc quyền kinh tế rộng lớn, nhiều đầm phỏ, rừng ngập mặn, ao hồ, sụng suối; cú nguồn lợi thủy hải sản phong phỳ, đa dạng; khớ hậu nhiệt đới giú mựa khỏ thuận lợi cho khai thỏc và nuụi trồng thủy hải sản; dõn số nước ta đụng và cú kinh nghiệm trong đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản; cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ trong ngành thủy sản khụng ngừng được xõy dựng và củng cố; được Nhà nước chỳ trọng đầu tư phỏt triển,… Nhờ những thuận lợi đú, ngành thủy sản nước ta đang cú sự phỏt triển mạnh, đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Trong những năm tới, nước ta tiếp tục phỏt triển thủy sản là ngành xuất khẩu chủ lực, cú khả năng cạnh tranh cao và hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiờn, để cú những bước tiến vững chắc trong tương lai, ngành thủy sản nước ta cần phải khắc phục những khú khăn, hoàn thành tốt những nhiệm vụ, mục tiờu định hướng phỏt triển trong từng giai đoạn, đảm bảo phỏt triển thủy sản nhanh và bền vững.
CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN
NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH