Giải phỏp phỏt triển và đào tạo nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Ngành thủy sản ở quảng ninh tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển đến năm 2020 (Trang 96 - 98)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.2.5.Giải phỏp phỏt triển và đào tạo nguồn nhõn lực

Thực hiện Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương II (khoỏ 8) về phỏt triển giỏo dục đào tạo và khoa học cụng nghệ. Trong vũng 10 đến 15 năm tới

vựng biển Quảng Ninh cần tập trung cho cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng và nõng cao mặt bằng dõn trớ cho nhõn lực ngành thuỷ sản.

Cú chớnh sỏch khuyến khớch ưu tiờn đào tạo đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật chuyờn ngành cú trỡnh độ cao như tiến sỹ, thạc sỹ, cụng nhõn kỹ thuật bậc cao để đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ngành thuỷ sản, đồng thời hàng năm bố trớ đủ nguồn kinh phớ cho cụng tỏc khuyến ngư để tập huấn kỹ thuật cho ngư dõn.

* Đối với nuụi trồng thuỷ sản

Tiến hành kết hợp với cỏc trường trong ngành Thuỷ sản, mở cỏc lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho cỏn bộ và cỏc hộ dõn tham gia nuụi trồng thuỷ sản đặc biệt là kỹ thuật nuụi trồng và phũng trừ dịch bệnh, bảo vệ mụi trường vựng nuụi.

* Đối với khai thỏc thuỷ sản

- Đào tạo nguồn nhõn lực, mở cỏc lớp đào tạo cụng nhõn kỹ thuật khai thỏc, bồi dưỡng cấp chứng chỉ thuyền trưởng, mỏy trưởng, chứng chỉ thuyền viờn và cụng nhõn kỹ thuật cho ngư dõn trờn tàu cỏ cú đủ điều kiện quản lý và điều khiển phương tiện an toàn trong quỏ trỡnh sản xuất trờn biển.

- Để bố trớ sắp xếp việc làm cho số lao động khai thỏc dư ra với số lượng cần thiết, mỗi địa phương cần căn cứ vào nhu cầu sắp xếp và đặc điểm tỡnh hỡnh cụ thể của địa phương để lựa chọn những giải phỏp phự hợp, cú hiệu quả nhất.

+ Đối với những xó cửa sụng cú điều kiện thuận lợi cho việc ra, vào trỳ đậu của tàu thuyền, nờn khuyến khớch cải hoỏn tàu và chuyển đổi nghề khai thỏc hải sản gần bờ thành nghề khai thỏc hải sản xa bờ.

+ Đối với những xó đảo, do mật độ dõn cư cũn thưa và gần cỏc ngư trường xa bờ nờn khuyến khớch chuyển đổi những loại nghề khai thỏc gần bờ (gõy nguy hại cho nguồn lợi hải sản) sang những nghề khai thỏc xa bờ (khụng xõm hại đến nguồn lợi hải sản). Đề nghị cỏc địa phương cú phương ỏn di

chuyển ngư dõn giỏi nghề ở cỏc khu vực đụng dõn cư trờn đất liền ra lập nghiệp ở cỏc hải đảo.

+ Đối với những xó cú nghề thủ cụng truyền thống hoặc cú quỹ đất để phỏt triển rừng hoặc cõy cụng nghiệp thỡ cú thể đầu tư chuyển sang cỏc loại nghề cú nhiều tiềm năng.

* Đối với chế biến và thương mại thủy sản và dịch vụ hậu cần nghề cỏ

Tổ chức nhiều hỡnh thức đào tạo nghề như đào tạo tập trung, tập huấn ngắn hạn, đào tạo tại chỗ cho những người trực tiếp sản xuất phự hợp với từng ngành nghề và từng cơ sở sản suất.

Một phần của tài liệu Ngành thủy sản ở quảng ninh tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển đến năm 2020 (Trang 96 - 98)