Bên cạnh những giải pháp kể trên, cần quan tâm đến một số giải pháp khác để tăng cường hiệu quả cơng tác phịng, chống tham nhũng trong hoạt động thanh tra. Cụ thể như:
thức trách nhiệm của cán bộ, công chức và nhân dân về cơng tác phịng, chống tham nhũng. Cán bộ lãnh đạo, phải nêu gương về đạo đức, lối sống và quy tắc ứng xử, những việc không được làm, kiên quyết chống tham nhũng. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục. Mở chuyên mục tuyên truyền, giáo dục về vấn đề này trên các báo, đài. Bảo vệ, biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích đấu tranh chống tham nhũng.
Hai là, tiếp tục hồn thiện cơng tác cán bộ phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng. Sửa đổi, bổ sung các quy định về công tác cán bộ, bảo đảm công khai, dân chủ; chấn chỉnh công tác thi tuyển, tiếp nhận cán bộ, công chức ngành thanh tra. Thực hiện nghiêm túc việc chuyển đổi vị trí cơng tác trong hệ thống chính trị và việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, đơn vị để xảy ra tham nhũng. Xây dựng lộ trình cải cách tiền lương trong những năm tới theo hướng tăng thu nhập cao hơn cho cán bộ, công chức ngành thanh tra. Bảo đảm minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức; cán bộ, công chức thuộc diện kê khai tài sản phải công bố bản kê khai trong cơ quan, đơn vị. Xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử nhằm bảo đảm sự liêm chính của cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý. Rà soát, sửa đổi và bổ sung Quy định những điều đảng viên không được làm; công bố công khai để nhân dân giám sát.
Ba là, tiếp tục tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về Luật, về thanh tra, phòng chống tham nhũng do các cơ quan ban ngành của các xã, huyện, thành phố tổ chức để biết rõ hơn về tầm quan trọng của cơng tác phịng chống tham nhũng trong hoạt động thanh tra. Khuyến khích nhân dân và các cơ quan báo chí mạnh dạn tố giác, khiếu nại, tố cáo với các hành vi sai phạm để cơ quan thanh tra có thẩm quyền trực tiếp xem xét, xử lý kịp thời.
trình trong hoạt động của các cơ quan thanh tra. Thực hiện nghiêm các quy định về công khai, minh bạch, dân chủ ; bổ sung quy định bảo đảm minh bạch quá trình ra quyết định, bao gồm cả chính sách, văn bản quy phạm pháp luật và quyết định giải quyết một vụ việc cụ thể của cơ quan thanh tra nhà nước các cấp. Xem xét, sửa đổi các danh mục bí mật nhà nước nhằm mở rộng cơng khai. Hồn thiện, cơng khai hóa và thực hiện đúng các chế độ, định mức, tiêu chuẩn sử dụng lao động, ngân sách và tài sản công. Nghiên cứu ban hành Luật bảo đảm quyền được thơng tin của cơng dân.
Năm là, tiếp tục hồn thiện cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế - xã hội. Thực hiện nghiêm các quy định về quản lý và sử dụng đất đai, công sở. Chấn chỉnh, bảo đảm công khai, minh bạch trong quy hoạch và quản lý, sử dụng đất đai, cơng sở. Hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, tài chính về đất đai, đăng ký bất động sản. Chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và hoạt động mua sắm công. Công khai, minh bạch trong quyết định, chủ trương đầu tư. Công khai, minh bạch hoạt động mua sắm cơng, kể cả việc cơng khai hóa các khoản hoa hồng từ mua sắm. Thực hiện thí điểm mơ hình mua sắm cơng tập trung. Chấn chỉnh cơng tác thu, chi ngân sách. Xây dựng và hồn thiện hệ thống các định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu ngân sách, trang bị tài sản, phương tiện đi lại, thiết bị làm việc.
Sáu là, thực hiện tốt công tác truyền thông về phòng, chống tham nhũng. Đề cao vai trị, trách nhiệm của báo chí trong phịng, chống tham nhũng; khen thưởng, động viên những người làm báo tích cực, dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng; xử lý nghiêm việc đưa tin sai sự thật, vu cáo, bịa đặt gây hậu quả xấu. Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng và các cơ quan chức năng phải chủ động cung cấp cho cơng chúng những thơng tin có liên quan đến tham nhũng.
Bảy là, xây dựng, kiện toàn các cơ quan, đơn vị chuyên trách về phòng,
Tám là, tăng cường giám sát của nhân dân và cơ quan dân cử. Hằng năm, Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp nghe báo cáo và thảo luận, chất vấn về cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí. Tăng cường cơng tác giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức quần chúng; thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở gắn với cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; nâng cao hiệu quả của thanh tra nhân dân.
Chín là, tăng cường hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng. Chủ
động tham gia các chương trình, sáng kiến, diễn đàn quốc tế về phịng, chống tham nhũng phù hợp với điều kiện Việt Nam. Cụ thể hoá Nghị quyết của Đảng, Chiến lược quốc gia về phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 đã đề ra quan điểm về phòng, chống tham nhũng như sau: Phòng, chống tham nhũng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, các cấp, nhấn mạnh trách nhiệm người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị, đề cao vai trò của xã hội, các tổ chức, đoàn thể và quần chúng nhân dân; Phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài, xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới; Sử dụng tổng thể các giải pháp phòng, chống tham nhũng; vừa tích cực, chủ động trong phịng ngừa, vừa kiên quyết trong phát hiện, xử lý với những bước đi vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, trong đó phịng ngừa là cơ bản, lâu dài; gắn phịng, chống tham nhũng với thực hành tiết kiệm, chống quan liêu, lãng phí; Xây dựng lực lượng chuyên trách đủ mạnh, có phẩm chất chính trị, bản lĩnh, đạo đức nghề nghiệp làm nòng cốt trong cơng tác phịng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng theo hướng chun mơn hóa với các phương tiện, công cụ, kỹ năng phù hợp, bảo đảm vừa chuyên sâu, vừa bao quát các lĩnh vực, các mặt của đời sống kinh tế - xã hội; Đặt q trình phịng, chống tham nhũng trong điều kiện hội nhập, chủ động hợp tác hiệu quả với các quốc
gia, các tổ chức quốc tế; chú trọng tổng kết thực tiễn và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngồi trong cơng tác phòng, chống tham nhũng. Chiến lược phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 cũng xác định mục tiêu chung và năm nhóm mục tiêu cụ thể:
- Mục tiêu chung: Ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, loại bỏ dần các cơ hội, điều kiện phát sinh tham nhũng, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu quả; đội ngũ cán bộ, cơng chức liêm chính; lành mạnh hóa các quan hệ xã hội thông qua việc thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng; củng cố lòng tin của nhân dân và cộng đồng quốc tế, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển;
-Mục tiêu cụ thể: Ngăn chặn, làm triệt tiêu các điều kiện và cơ hội phát sinh tham nhũng trong việc hoạch định chính sách, xây dựng và thực hiện pháp luật, nhất là trong quá trình ban hành và tổ chức thi hành các văn bản áp dụng pháp luật; Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước, ngăn ngừa việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi trên cơ sở xây dựng nền công vụ hiệu quả, minh bạch, phục vụ nhân dân và xã hội, với đội ngũ cán bộ, công chức trung trực, công tâm, liêm khiết, tận tụy, chuyên nghiệp và được trả lương hợp lý; các chuẩn mực đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp được củng cố và phát triển; Hoàn thiện thể chế, tạo lập mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, cơng bằng, minh bạch nhằm thu hút đầu tư trong nước và nước ngồi, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp; từng bước xóa bỏ tệ hối lộ trong quan hệ giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước và trong giao dịch thương mại; Tính trách nhiệm, tính chuyên nghiệp, sức chiến đấu và hiệu quả hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng được nâng cao, giữ vai trò nòng cốt trong phát hiện và xử
lý tham nhũng. Chính sách xử lý đối với tham nhũng, đặc biệt là chính sách hình sự, chính sách tố tụng hình sự tiếp tục được hồn thiện; hệ thống đo lường, giám sát tham nhũng được thiết lập; Nâng cao nhận thức, vai trò của xã hội về tham nhũng, về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong phòng, chống tham nhũng; thúc đẩy sự tham gia chủ động của các tổ chức, đồn thể xã hội, các phương tiện truyền thơng và mọi cơng dân trong nỗ lực phịng, chống tham nhũng; xây dựng văn hóa và tạo ra thói quen phịng, chống tham nhũng trong đời sống của cán bộ, công chức và trong các tầng lớp nhân dân.
Tiểu kết chương 3
Qua tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng trong hoạt động thanh tra tại tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua và thực trạng các điều kiện đảm bảo cho việc phòng, chống tham nhũng tại địa phương trong chương 2 của luận văn có thể thấy rằng đây là vấn đề hết sức nhạy cảm, còn nhiều khó khăn, cịn nặng tâm lý e ngại nên trong thực tiễn tổ chức hoạt động còn nhiều bất cập. Nắm bắt được vấn đề đó trong chương 3 đã đề cập đến những vấn đề chính về quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước về định hướng cơng tác phịng, chống tham nhũng trong thời gian tới để từ đó đề xuất một số giải pháp quan trọng, thiết thực góp phần phát huy những lợi thế của địa phương, khắc phục những khó khăn, từng bước nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác phịng, chống tham nhũng trong hoạt động thanh tra trên địa bàn Phú Thọ đồng thời cũng là bài học chung cho công tác này ở một số địa phương trong cả nước.
KẾT LUẬN
Tham nhũng là một hiện tượng có tính lịch sử, đang là vấn đề nhức nhối khơng chỉ ở các nước có tỷ lệ tham nhũng cao mà còn là vấn nạn của tất cả các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Tham nhũng ở nước ta ngày càng tinh vi, phức tạp do đối tượng tham nhũng đa số là các đối tượng có chức vụ, quyền hạn, có trình độ hiểu biết pháp luật, quan hệ rộng lại liên kết thành các nhóm lợi ích. Tham nhũng làm thay đổi mọi lĩnh vực trong xã hội cả về kinh tế, xã hội, an ninh,...Những tổn thất do tham những gây nên thật khó đo lường cho hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhận định: “Tham nhũng là kẻ thù nguy hiểm của nhân dân, của bộ đội và của Chính phủ vì nó khơng mang gươm mang súng mà nó nằm trong các tổ chức của ta để làm hỏng ta. Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phà hoại đạo đức cách mạng ta là cần, kiệm, liêm, chính”. Tham nhũng trong hoạt động thanh tra cịn đặc biệt nguy hại hơn nữa vì cơ quan thanh tra là cơ quan thực hiện chức năng, kiểm tra, giám sát hoạt động, phát hiện và xử lý những hành vi trái pháp luật, hành vi tham nhũng của các cơ quan khác. Do vậy, tham nhũng trong hoạt động thanh tra sẽ tác động tiêu cực đến tất các các ngành, lĩnh vực của cả bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. Từ những tìm hiểu lý luận chung về tham nhũng, phịng, chống tham nhũng trong hoạt động thanh tra và quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động phịng, chống tham nhũng tại cơ quan thanh tra từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải phòng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phòng, chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và có thể trở thành tài liệu tham khảo đối với một số địa phương có điều kiện tương tự trong cả nước. Có thể nói hoạt động phịng, chống tham nhũng là hoạt động phức tạp, nhạy cảm, có liên quan trực tiếp đến quyền lợi vật chất, danh dự, chức vụ của
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy và tác động trực tiếp đến lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước do vậy để làm tốt công tác này cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự quyết tâm cao của Đảng, Nhà nước và sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc đấu tranh bền bỉ, cam go và đầy quyết liệt này.