ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY mặc GIA CÔNG của CÔNG TY cổ PHẦN DỊCH vụ THƯƠNG mại đầu tư THÁI ANH (Trang 50)

MẶC GIA CÔNG CỦA CÔNG TY CPDV THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ THÁI ANH

2.3.1. Những thành tựu đạt được

Qua các phân tích ở trên, ta có thể thấy Cơng ty CPDV Thương mại Đầu tư Thái Anh đã có những cố gắng lớn trong việc thâm nhập, mở rộng tại thị trường quốc tế và đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ. Có thể khái qt một số thành tựu của công ty như sau:

Trong giai đoạn 2015 - 2019, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc gia công của công ty ln hồn thành tốt kế hoạch đã đặt ra, đáp ứng đầy đủ các đơn hàng về số lượng, chất lượng, các yêu cầu từ khách hàng đặt gia công. Doanh thu xuất khẩu hàng may mặc gia công tăng qua từng năm, từ 80.12 tỷ đồng năm 2015 đến năm 2019 con số này tăng 31.53% lên đến 105.38 tỷ đồng.

Q trình tổ chức sản xuất hàng gia cơng ngày càng được quản lý chặt chẽ. Các phòng ban phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với nhau tạo hiệu quả sản xuất khá tốt cho công ty. Các cán bộ liên quan đến bộ phận xuất nhập khẩu nắm rõ quy trình xuất khẩu và thanh tốn quốc tế, kiến thức nghiệp vụ chuyên môn ngày càng tốt. Xử lý kịp thời các khâu gặp vấn đề, các thắc mắc của bên đặt gia công.

Thái Anh luôn chú trọng đầu tư vào các thiết bị máy móc hiện đại phục vụ gia cơng hàng may mặc chất lượng cao. Sử dụng công nghệ cao như autocad, các thiết bị máy móc hiện đại nhằm tăng năng suất, đúng quy trình sản xuất, đạt chuẩn qua các khâu để đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, số lượng hàng hóa. Bên cạnh đó, thị trường cơng ty ngày càng mở rộng, nhiều đơn đặt gia công với số lượng lớn thì việc ứng dụng cơng nghệ kĩ thuật trong dây chuyền sản xuất là cần thiết và hợp lý, rút ngắn thời gian gia tăng và tạo ra lợi thế cạnh tranh đối với các công ty gia công khác. Có thể thấy được cơng ty ln chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm của mình. Các sản phẩm của cơng ty đã đáp ứng được yêu cầu khắt khe về trách nhiệm xã hội (SA8000), hình thức và chất lượng sản phẩm của từng khách hàng. Điển hình, cơng ty đã có đơn đặt hàng ổn định từ thị trường EU - thị trường được xem là rất khó tính, có yêu cầu cao về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa.

Ngồi ra, cơng ty cũng đã mạnh dạn giới thiệu các mẫu mã sản phẩm với khách hàng để họ có thể lựa chọn và sẽ tiến hành sản xuất theo mẫu đó nếu khách hàng đồng ý hoặc tiến hành theo mẫu mã sản phẩm mà khách hàng đưa ra. Nhờ vậy, công ty đang dần đa dạng hóa các sản phẩm, có thêm sự lựa chọn cho các khách hàng. Từ đó, nâng cao được năng lực cạnh tranh trong ngành ở cả thị trường nội địa và quốc tế.

2.3.2. Tồn tại hạn chế

Dựa vào tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của cơng ty có thể thấy rằng hoạt động xuất khẩu hàng gia công đang phát triển khá tốt. Trong giai đoạn này, liên tiếp các năm DT của công ty đều tăng khá đồng đều thu được lợi nhuận tương đối tốt. Tuy đã đạt được những kết quả khả quan như vậy nhưng doanh nghiệp cũng cần nhận ra những thiếu sót và khuyết điểm của mình để có thể đứng vững trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường quốc tế. Các mặt hạn chế trong công tác sản xuất, xuất khẩu của cơng ty có thể tổng kết như sau:

- Về Nhân lực: thường sau các kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, công nhân quay trở lại làm việc chỉ chiếm 90%. Trong khi đó việc tuyển dụng thêm lao động mới khơng cịn được thu hút như những năm trước đây do hiện tại ngày càng có nhiều khu cơng nghiệp được hình thành. Tuy nhiên, trong năm 2020 do tình hình dịch bệnh năm nay kéo dài và có những diễn biến phức tạp, số lượng các đơn đặt hàng bị giảm đáng kể đã dẫn đến một vài bộ phận đang bị tạm dư thừa cơng nhân viên. Chất lượng nguồn lao động cịn nhiều hạn chế khi số lượng lao động đông nhưng lượng cơng nhân kỹ thuật có trình độ bậc thợ cao, giỏi cịn ít. Đội ngũ kiểm tra, kiểm sốt của cơng ty cịn ít. Cán bộ XNK đơi khi trình độ ngoại ngữ chưa thơng thạo, gặp khó khăn trong q trình giao tiếp với khách hàng.

- Về Giá trị gia tăng: Năm 2019 cũng như 6 tháng đầu năm 2020 về giá trị gia tăng chưa cao, phần lớn Công ty nhận hợp đồng gia công với nguồn nguyên liệu hầu hết là nhập khẩu từ nước ngoài. Khách hàng ngày một yêu cầu chất lượng kỹ càng hơn, giá thành giảm trong khi đó cước vận chuyển, chi phí mua ngun liệu đầu vào liên tục biến động, mức lương tối thiểu thay đổi cũng ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Về nguồn vốn: mặc dù lãi suất cho vay của các Ngân hàng giảm nhưng do nguồn vốn nợ đọng của Cơng ty cịn lớn nên Cơng ty cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với các Ngân hàng…

lớn đến hoạt động kinh doanh của cơng ty. Nhiều đơn đặc biệt bị trì hỗn, việc giao hàng gặp nhiều khó khăn hơn do việc vận chuyển hay đi lại giữa các nước đang bị hạn chế và kiểm sốt rất nghiêm ngặt. Thậm chí, một vài cơng ty về thời trang may mặc đã phải thu hẹp quy mơ sản xuất, nhiều cửa hàng đã phải đóng cửa, điều này cũng là một thách thức cho công ty CPDV Thương mại Đầu tư Thái Anh.

Ngồi ra, tình hình căng thẳng giữa Mỹ - Trung cũng có thể tạo ra các bất lợi, khó khăn cho ngành dệt may Việt Nam khi rất nhiều nguyên liệu, vật tư có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của cơng ty vẫn cịn nhiều bất cập, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng qua từng năm nhưng lợi nhuận thu về thì cịn chưa cao. Tuy là cơng ty SXXK nhưng lại chưa tận dụng được điểm mạnh này để thu về lợi nhuận cao hơn. Các thị trường tiềm năng như EU, Nhật Bản,… công ty cũng đã khai thác nhưng mới chỉ được một phần, chưa khai thác hết tiềm năng của nó đem lại. Hoạt động marketing của cơng ty vẫn cịn nhiều hạn chế, chưa tiếp cận được thị trường mới. Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của cơng ty có tăng giảm cịn bất thường. Cơng ty cũng chưa có chiến lược marketing cụ thể nhằm quảng bá thương hiệu của chính mình.

Tuy nhiên với bản lĩnh và truyền thống vượt khó, Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại Đầu tư Thái Anh ln duy trì mục tiêu chung “Tiếp tục xây dựng đơn vị vững mạnh, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm”. Ban lãnh đạo Công ty đã đưa ra những quyết tâm và hành động cụ thể:

- Duy trì và ổn định với các khách hàng hiện có và tìm kiếm, phát triển các khách hàng mới.

- Mở rộng lĩnh vực khai thác, đặc biệt là may mặc, không dừng lại ở mặt hàng truyền thống như áo sơ mi nam – nữ, váy quần trẻ em mà mở rộng thêm sang hàng thời trang chất lượng cao với mẫu mã kiểu dáng đa dạng hơn

- Khắc phục những khó khăn, tồn tại, yếu điểm của năm cũ và các ảnh hưởng do dịch bệnh gây ra.

- Tăng cường công tác nghiên cứu cải tiến thao tác, rút ngắn thời gian sản xuất để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.

- Nâng cao khả năng quản lý, tập trung đầu tư vào dây chuyền cơng nghệ sản xuất hiện đại,…

Có thể thấy, cơng ty đã khơng ngừng nỗ lực, thay đổi chính mình để đáp ứng đầy đủ các đơn hàng từ đối tác, đưa ra các sản phẩm may mặc gia công chất lượng, đáp ứng được yêu cầu từ khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm

có vị trí vững chắc tại thị trường. Tuy nhiên, từng đó là chưa đủ. Cơng ty cần phải có những giải pháp cụ thể hơn, tìm ra được hướng giải quyết rõ ràng cho từng vấn đề để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, giúp công ty không ngừng phát triển, đời sống công nhân ngày càng cải thiện.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC GIA CÔNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH

VỤ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ THÁI ANH GIAI ĐOẠN 2020 -2025 3.1. ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC GIA CÔNG CỦA CÔNG TY CPDV THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ THÁI ANH

3.1.1. Triển vọng của ngành may mặc Việt Nam trong những năm tới

“Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam.” Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), năm 2019 tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 39 tỷ USD, tăng 7.55% so với năm 2018. Thị trường chính xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam là Hoa Kỳ, chiếm tỷ trọng 38.97% trong kim ngạch với giá trị xuất khẩu khoảng 15.2 tỷ USD. EU là thị trường lớn thứ 2 chiếm tỷ trọng là 11.28%, tiếp sau là thị trường Trung Quốc với tỷ trọng là 10.9%.

Tính đến thời điểm hiện tại (tháng 11 năm 2020), Việt Nam đã ký kết thành cơng 14 FTA trong đó có thể kể đến “ Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương – CPTPP, Hiệp định thương mại Tự do ASEAN – Hồng Kong, Trung Quốc” và mới nhất là “Hiệp định Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA)”. Ngồi ra, chúng ta cịn đang trong q trình đàm phán 2 FTA khác là “Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Khối EFTA (bao gồm 4 nước Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein)” và “Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Israel”. “Với các cam kết chủ đạo là loại bỏ thuế quan đối với phần lớn hàng hóa, trong đó có các sản phẩm dệt may, các FTA mang đến cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cơ hội được hưởng thuế suất ưu đãi và giảm bớt rào cản xuất khẩu sang các thị trường đối tác FTA. Ngồi ra, đây cịn là cơ hội để thu hút vốn đầu tư, chiếm lĩnh thị phần nội địa và cải cách doanh nghiệp trong ngành kịp cập nhật theo xu hướng đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.”

“Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), xung đột thương mại Mỹ - Trung cũng có thể tạo ra các xu hướng cho các nhà đầu tư Trung Quốc và nước ngoài chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam, nhất là khâu nguyên liệu để vừa tránh thuế cao, vừa đáp ứng được yêu cầu xuất xứ để hưởng thuế suất thấp của CPTPP và EVFTA.” Năm 2020 có thể được xem là thời điểm có nhiều đột phá trong hội nhập của Việt Nam khi “Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến

bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)” được thực thi và “Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA)” được ký kết, giúp doanh nghiệp dệt may tại thị trường Việt Nam gia tăng cơ hội tiếp cận và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vào những khu vực, thị trường lớn đầy khó tính mang sự cạnh tranh cao.

Căn cứ vào tiềm năng và lợi thế phát triển của ngành dệt may Việt Nam và dự báo được các cơ hội, thách thức do các Hiệp định thương mại tự do mang lại cũng như tình hình biến động, xung đột thương mại trên thế giới, hết năm 2020, ngành dệt may Việt Nam dự kiến đạt được mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 42 tỷ USD, tăng 3 tỷ USD so với năm 2019. Trên thực tế, do ảnh hưởng lớn của đại dịch Covid 19, hầu như các nước trên thế giới đều hạn chế hoạt động ngoại thương để kiểm soát dịch bệnh, điều này làm nền cho kinh tế bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng, dẫn đến hoạt động XK trong khoảng nửa đầu năm 2020 có xu hướng giảm khá nhiều so với 2019. Tuy nhiên với tình hình hiện nay, dịch bệnh đang dần được kiểm soát tương đối tốt trong nước, Việt Nam đang dần mở cửa để cho phép các mặt hàng y tế, may mặc xuất khẩu nhiều hơn.

Nhìn xa hơn trong tương lai, cơ hội cho ngành vẫn còn khá tươi sáng. Trong kỳ họp Quốc hội vào tháng 5 vừa rồi, các đại biểu đã “ chính thức bỏ phiếu thơng qua hiệp định EVFTA” và bắt đầu có hiệu lực từ tháng 8 năm 2020. “Theo Cơng ty chứng khốn Bảo Việt, khi hiệp định EVFTA vừa chính thức có hiệu lực, ngành dệt may tại Việt Nam sẽ có điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh khi 100% dòng thuế hàng may mặc sẽ được cắt giảm trong vòng 7 năm tại thị trường tiêu thụ hàng may mặc lớn nhất thế giới.” Ký kết thành công FTA này thật sự mang lại nhiều lợi ích cho thương mại cho Việt Nam. Việc ký kết này đồng nghĩa với việc ký kết thương mại tự do với 27 quốc gia thành viên, đây là một ký kết lớn mang tính hợp tác khu vực sẽ giúp thúc đẩy hoạt động kinh tế Việt Nam thuận lợi hơn.

3.1.2. Định hướng xuất khẩu hàng may mặc gia công của công ty Thái Anh

Hiện nay, xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu thị trường từ đó cũng trở lên khó tính hơn, cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt. Bên cạnh đó với những thuận lợi vốn có sẵn như giá nhân cơng rẻ, tình hình kinh tế chính trị ổn định và sự phát triển khơng ngừng của ngành dệt may Việt Nam. Vì vậy, để bắt kịp thị trường hiện nay, cũng như giữ được vị trí vững chắc và phát triển bền vững thì cơng ty đã định hướng và hoạch định các bước phát triển trong thời gian tới như sau:

Tiếp tục khẳng định và phát triển thương hiệu uy tín, tin cậy trong lịng khách hàng. Duy trì mối quan hệ hợp tác với khách hàng cũ, nghiên cứu TT tìm kiếm khách hàng mới có tiềm năng. Nâng cao tỷ trọng và kim ngạch xuất khẩu của công ty. Đầu tư hơn, chú trọng hơn vào sản phẩm, đáp ứng nhu cầu cũng như các yêu cầu của khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm khi mở rộng TT sang nước ngồi. Ngồi ra, cơng ty đã và đang từng bước bán sản phẩm tại thị trường nội địa, tuyển dụng thêm nhân cơng vì phân xưởng đang cịn trống nhiều thiết bị, máy móc trong phạm vi đất đai cho phép.

Có kế hoạch đào tạo nhân viên để có thể sử dụng thiết bị máy móc hiện đại một cách nhuần nhuyễn, tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho người lao động, đồng thời đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước.

Xây dựng đội ngũ nghiên cứu thị trường năng động, có sự nghiêm túc và một đội ngũ marketing chuyên nghiệp, hai đội ngũ đã và đang liên kết để giúp doanh nghiệp tìm kiếm được nhiều đối tác, từ đó xuất khẩu đúng chỗ, đúng chất lượng, đúng số lượng.

Hiện nay, khi dịch bệnh còn đang diễn biến phức tạp và khó lường, cơng ty Thái Anh đã và đang xây dựng chiến lược, biện pháp cụ thể để có thể hạn chế tối đa các ảnh hưởng xấu mà dịch Covid gây ra. Song song với đó, cơng ty đang có những chiến lược, biện pháp thiết thực để có thể thâm nhập sâu hơn vào các thị trường quốc tế đặc biệt là những thị trường tiềm năng. Khắc phục ảnh hưởng của covid, các đơn đặt hàng bị giảm số lượng, thậm chí bị hủy, cơng ty đã chuyển hướng sang các sản phẩm y tế phục vụ thị trường nội địa và nước ngoài.

Bên cạnh phát triển hình thức GCXK, cơng ty cũng đang có định hướng chú trọng hình thức XK trực tiếp.

3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNGMAY MẶC GIA CÔNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MAY MẶC GIA CÔNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY mặc GIA CÔNG của CÔNG TY cổ PHẦN DỊCH vụ THƯƠNG mại đầu tư THÁI ANH (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)