Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm tại huyện sa pa, tỉnh lào cai (Trang 64 - 119)

4. Phạm vi nghiên cứu

2.2.5Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Bng 2.7: Nhóm ch tiêu th hin qui mô phát trin

Ni dung Ch tiêu đơn v tắnh

Qui mô phát triển - Sản lượng thu hái

- Diện tắch trồng

- Số hộ tham gia trồng và khai thác

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm - Thu nhập bình quân của hộ ... tấn ha - - -

Bng 2.8: Nhóm ch tiêu ánh giá tiêu chắ nhn thc ca người dân v

bo tn và phát trin cây thuc tm

Ni dung Ch tiêu đơn v tắnh

Tiêu chắ về nhận thức của

người dân

- Số người dân biết sử dụng bài thuốc

tắm

- Số người dân nhận thức ựược nguy

cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên

- Số người biết cách khai thác ựể tránh ựược nguy cơ cạn kiệt ... % % % - 2.2.6 Phương pháp phân tắch

Phương pháp thng kê mô t

Sử dụng các số liệu ựã thu thập ựược trong quá trình nghiên cứu (các số bình quân, số tuyệt ựối, số tương ựối...) ựể mô tả và phân tắch các chỉ tiêu nghiên cứu như sự biến ựộng về diện tắch trồng, khai thác, các yếu tố về thị trường, thu nhập của các hộ, khối lượng cây thuốc tắm ựược khai thác...qua phương pháp này cho thấy ựược tiềm năng, những hạn chế, những khó khăn, những nguy cơ và rủi ro trong việc khai thác và bảo tồn các loài cây thuốc tắm.

Phương pháp so sánh

Thông qua các số liệu thu thập ựược cùng với các cuộc trao ựổi phỏng vấn với chắnh quyền và người dân tiến hành so sánh ựối chiếu với các kết quả ựiều tra khác ựể thấy ựược bản chất của vấn ựề như quá trình bảo tồn ựã thực sự mang lại kết quả như thế nào, ựồng thời tiến hành ựối chiếu so sánh các thông tin, số liệu qua các thời kỳ, qua các ựối tượng ựược chọn ựể nghiên cứu ựưa ra ựược cái nhìn tổng thể, những ựánh giá, nhận xét từ việc khai thác và bảo tồn các loài cây thuốc tắm.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 54

CHƯƠNG III

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN 3.1 Thc trng bo tn và phát trin cây thuc tm

3.1.1 Tình hình khai thác cây thuc tm trong t nhiên

Do sản phẩm thuốc tắm hiện nay ựược nhiều người biết ựến và nhu cầu người dùng ngày một tăng, số lượng người ựi hái thuốc cũng vì thế mà tăng lên. Nguồn cây thuốc tắm chủ yếu ựược khai thác trong tự nhiên và một phần ựược lấy từ vườn nhà nhưng với trữ lượng không ựáng kể (chiếm 5 -7%). Trước ựây, khi cây thuốc tắm chưa bị khai thác dùng làm sản phẩm thương mại như hiện nay thì người dân khi cần hái thuốc thông thường chỉ mất 2 ựến 3 tiếng ựồng hồ là có thể hái ựược lượng thuốc tắm khoảng 30-40kg/lần thu hái với khoảng trên 20 loài cây thuốc nhưng bây giờ ựể hái ựược một lượng thuốc tắm như vậy thì nhiều loại phải ựi xa và phải mất nhiều thời gian mới hái ựược thậm chắ có những loài ựi cả ngày mới lấy ựược như: đìa siêu xị, Ngồng uân m'hây...

Bng 3.1: Ngun thu hái cây thuc tm ca người dân

đVT: %

Ch tiêu

T Phìn T Van Bn Khoang BQ chung

Khai thác tự nhiên 85 89 82 85.33 Cả trồng và khai thác 15 11 18 14.67 (Ngun: Tng hp s liu iu tra, 2010) 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm (N g à y )

Thời gian thu hái BQ (ngày) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ngun: Tng hp s liu iu tra, 2010)

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 55

Theo ựiều tra cho thấy có khoảng 35% các gia ựình người Dao ở xã Tả Phìn thường xuyên ựi hái cây thuốc tắm dùng ựể bán và coi ựó như một nguồn thu nhập ựáng kể, với nhiều gia ựình cây thuốc tắm ựã trở thành nguồn thu không nhỏ, có những gia ựình nguồn lợi thu từ cây thuốc tắm chiếm 50% thu nhập của hộ, cá biệt có những hộ thu nhập hoàn toàn nhờ vào cây thuốc tắm. Phần lớn số người tham gia hái thuốc là ựàn ông vì ựịa hình núi non hiểm trở ựi lại khó khăn, trong số những gia ựình người Dao ựi hái thuốc dùng ựể bán thì ựa số là các hộ gia ựình có một người ựi hái (chiếm 60%), số hộ có 2 người ựi hái khoảng 25% và số hộ có trên 2 người ựi hái khoảng 15%.

Hp 1: Cuc sng nhiu ựổi thay

Bng 3.2: Thông tin chung ca người thu hái

Ni dung Giá trT l

(%)

Tuổi của người ựược phỏng vấn bình quân ( năm) 43,16

Thời gian kinh doanh thuốc tắm bình quân của chủ hộ ( năm) 5,8

Tổng số lao ựộng tham gia hoạt ựộng thu hái thuốc tắm bình

quân/hộ ( người) 1,53

Tổng số lượng thuốc tắm tiêu thụ bình quân/tháng (kg) 208,57

Nam 85,7

Giới tắnh của người ựược phỏng vấn

Nữ 14,3

(Ngun: Tng hp s liu iu tra, 2010)

Tổng hợp từ các nguồn khai thác cây thuốc tắm từ năm 2006 tới 2009 thì sản lượng cây thuốc tắm bị khai thác ựã tăng gấp 9 ựến 12 lần, khi mà diện tắch trồng mới các loài cây thuốc tắm còn thấp và khả năng sinh trưởng cũng như

ỘT ngày i hái thuc bán ựến nay cuc sng có thoi mái

hơn trước nhiu lm, không còn phi lo cái ói na, cũng mua

ựược nhiu th mình thắch cho gia ình nên cái bng lúc nào

cũng vui lm!Ợ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 56

phát triển của các loài cây này bị ảnh hưởng nhiều bởi cách thức thu hái của người dân chưa thật sự hợp lý thì với tốc ựộ khai thác như vậy rất dễ dẫn tới hậu quả là nhiều loài cây thuốc tắm không còn ựất ựể sinh sống. Theo như ựiều tra cho thấy số lượng các loài cây thuốc tắm bị khai thác nhiều nhất tập trung ở các vùng núi cao, sườn núi khuất gió và sườn ựón gió ựặc biệt là tại các ựịa ựiểm như Tả Phìn, Tả Van và Bản Khoang bởi tại các khu vực này ựiều kiện tự nhiên thuận lợi cho phép nhiều loài cây thuốc tắm sinh sôi phát triển mạnh hơn các vùng khác.

Bng 3.3: Sn lượng thuc tm khai thác trên ựịa bàn huyn Sapa

2006 2009 Ch tiêu Din tắch (ha) Sn lượng (tn) Din tắch (ha) Sn lượng (tn)

Vùng núi cao (Tả giàng phìn, Bản

Khoảng, San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van) - 5 - 60

Vùng thượng huyn

Sườn khuất gió (Hầu Thào, Tả Van, Tả

Phìn) - - 9 40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sườn ựón gió (Lao Chải, Trung Chải,

Bản Khoang, Sapả, San Sả Hồ, Tả Giàng

Phìn, Ô Quắ Hồ, Thị trấn Sapa

- - - 80

Vùng h huyn

Sườn khuất gió (Bản Hồ, Nậm Cang,

Nậm Sài) - - - 0

Sườn ựón gió (Sử pán, Thanh Kim, Bản

Phùng, Thanh Phú, Suối Thầu) - - - 5

Tổng sản lượng thuốc tắm khai thác tươi (tấn) 5 185

Tổng sản lượng khai thác qua chế biến khô ( tấn) - 60

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 57

Tr lượng cây thuc tm

Theo ước tắnh trung bình của những người thường xuyên thu hái thuốc thì số lượng thuốc tắm còn lại ở 3 xã Tả Phìn, Bản Khoang và Tả Van còn khoảng trên 1000 tấn cây thuốc tươi. Trong ựó các cây có trữ lượng còn nhiều (≥ 100 tấn tươi) như: Chù vân mỖhây, LỖcọ giản, LỖhảo, đèng mui mỖhây, Dàng mểu mauỖ v.v..các loài cây này chủ yếu là cây bụi và cây dây leo một số loài sống dưới tán cây rừng có khả năng sinh trưởng và phát triển nhanh, một số loài khác sống trên vách núi ựá cao rất khó lấy nên trữ lượng các loài này còn tương ựối nhiều, tuy nhiên với tốc ựộ khai thác không có sự kiểm soát và có ý thức như hiện nay thì chỉ trong thời gian ngắn các loài này cũng sẽ giảm nhanh về số lượng và ựứng trước nguy cơ bị khai thác cạn kiệt.

Tr lượng cây thuc tm còn li so vi 10 năm trước

Trong số 94 loài cây thuốc tắm ựược thu hái thì có 15 loài trữ lượng giảm nhiều so với 10 năm trước có thể dẫn ựến cạn kiệt (≥ 7 ựiểm) chiếm 15,96% tổng số loài cây thuốc tắm (bảng 3.4), trong ựó có 2 loài ựã gần như cạn kiệt (10 ựiểm) như: Nọ chảu ựẻng, Chù tạy mỖhây và 41 loài có giảm trữ lượng ở mức ựộ khác nhau, 32 loài không giảm trữ lượng. Có 4 loài trữ lượng tăng lên do phát nương rãy và trồng, ựặc biệt là cây thảo quả. Số lượng các loài cây thuốc tắm liệt vào danh sách các loài cây cần ựược bảo tồn ngày một nhiều hơn do tình trạng khai thác quá mức trong thời gian dài.

Theo ựiều tra sơ bộ của Viện Dược liệu chỉ có 17 loài còn trữ lượng khá, có khả năng khai thác tự nhiên. Phần lớn là các cây thuốc thông thường . Có 35 loài cây thuốc bị ựe dọa ở các mức ựộ khác nhau bao gồm: 10 loài ở mức ựộ E (Endangered - ựang nguy cấp); 8 loài ở mức ựộ V (Vulnerable - sẽ nguy cấp); 10 loài ở mức ựộ R (Rare- hiếm); 7 loài ở mức ựộ T (Threatened - bị ựe dọa). Số loài cây ở mức ựộ sẽ nguy cấp có xu hướng chuyển sang mức ựộ nguy cấp ngày một tăng lên trung bình mỗi năm có khoảng 1,5 loài, ựồng thời số loài cây trong mức ựộ nguy cấp chuyển sang số loài cây bị ựe doạ cũng tăng lên theo ựiều tra của Viện Dược liệu thì tỷ lệ trung bình là hàng năm là 1,2 loài.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 58

Bng 3.4: Danh mc các cây thuc trong bài thuc tm gim mnh tr lượng (xếp theo mc gim tr lượng)

Stt Tên ựịa phương đim gim tr lượng

1 Nọ chảu ựẻng 10

2 Chùa tạy m'hây si 10

3 đìa sài 9

4 Ghìm tỉu 8

5 Chu tạy m'hây 8

6 Dàng nải hô 8

7 đìa siêu xị 8

8 Câu cải phui 8

9 Kèn chìn ựòi 8 10 Ngồng uân m'hây 8 11 đìa nhau 8 12 Ghìm tỉu 7 13 Chè gày xiết ựẻng 7 14 Chù tạy m'hây pẹ 7

15 Puồng ựìa nho 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16 Tờ biệt m'hây 5

17 Kèng pi ựẻng 5

18 Tùng dìe 5

19 Mà gầy khăng 3

(Ngun: Vin Dược liu, 2009)

Một số loài cây thuốc tắm như Tờ biệt mỖhây, Kèng pi, Tùng dìe và Mà gầy khăng hiện ựang ựược khai thác mạnh, sử dụng với số lượng lớn (mức 3 - 5), nên ựã nằm trong danh sách báo ựộng về mức ựộ giảm trữ lượng, thuốc trong số 19 loài cây thuốc tắm cần ựược ưu tiên bảo tồn (Bảng 3.5).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 59

Bng 3.5: Danh mc các cây thuc tm có mc ựộưu tiên bo tn 10

Sa Pa (xếp theo th tựựim ưu tiên bo tn)

đim Stt Tên ựịa phương

SD GI Tng im

1 Chu tạy m'hây 5 8 13

2 Chùa tạy m'hây si 3 10 13

3 Ghìm tỉu 5 7 12

4 Chè gày xiết ựẻng 5 7 12

5 Puồng ựìa nho 5 7 12

6 Ghìm tỉu 4 8 12 7 Ngồng uân m'hây 4 8 12 8 Nọ chảu ựẻng 2 10 12 9 đèng seng 5 6 11 10 Pù tạt im luồng 5 6 11 11 Sèng cò loọng chàng 5 6 11 12 đìa siêu xị 3 8 11 13 đìa sài 2 9 11 14 Kèng pi ựẻng 5 5 10

15 Câu cải phui 2 8 10

16 Kèn chìn ựòi 2 8 10 17 Tờ biệt m'hây 5 5 10 18 Tùng dìe 5 5 10 19 Mà gầy khăng 5 5 10 (Ngun: Tng hp s liu iu tra, 2009) * Ghi chú: (SD): Mức ựộ sử dụng (0 - 5)

(GI): Mức giảm trữ lượng trong 10 năm qua (0 - 10)

(đBT): điểm bảo tồn

Thứ tự ưu tiên bảo tồn dựa trên thang ựiểm ựánh giá mức ựộ sử dụng (SD) (0 - 5) và mức ựộ giảm trữ lượng (GI) (0 - 10) trong 10 năm qua.

Những loài có tổng ựiểm ( SD + GI) cao là những loài cần ưu tiên bảo tồn. Theo như nghiên cứu của Viện Dược liệu ựể các loài cây thuốc tắm sau khi thu hái có thể phát tiển trở lại bình thường như trước cần mất hàng năm, có những cây phải mất tới 4 ựến 5 năm như: đèng seng, Pù tạt im luồng...nhưng hiện nay người dân thường hái cây thuốc khi mà nhiều cây chưa kịp phát triển trở lại bằng 40% trạng thái ban ựầu.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 60

Bng 3.6: Thi gian ựể cây thuc tm phát trin tr li bình thường Loi cây thuc tm Thi gian

Cây thân gỗ Từ 2 - 5 năm

Cây dây leo Từ 1 - 2 năm

Cây bụi > 8 tháng

(Ngun: Vin Dược liu,2009)

Thực tế cho thấy, do quá trình khai thác quá mức của người dân các loài cây thuốc tắm tại Sa Pa ựang giảm mạnh cả về số lượng và trữ lượng các loài, nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến thực trạng trên là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yếu tố về thị trường: Gần ựây số lượng khách du lịch ựến với Sa Pa không ngừng tăng, sản phẩm thuốc tắm ựược nhiều người biết ựến dẫn tới nhu cầu dùng ngày càng tăng, thị trường sản phẩm mở rộng ra các thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố HCM, đà Nẵng...ựiều ựó tất yếu làm cho số lượng cây thuốc tắm bị khai thác ngày nhiều hơn ựể phục vụ chế biến sản phẩm thuốc tắm.

đời sống của ựồng bào nơi ựây còn gặp nhiều khó khăn, số hộ nghèo chiếm trên 30% tồng số hộ dân, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, chủ yếu là ựường xá ựi lại khó khăn làm cản trở việc giao thương giữa các thôn bản và các xã, diện tắch ựất canh tác chủ yếu là ựồi rừng năng suất cây trồng không cao, người dân vẫn theo lối canh tác cũ ựốt nương làm rẫy, ắt tư duy trong chuyển ựổi cơ cấu cây trồng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp.

Quá trình nhận thức của người dân còn nhiều hạn chế, nguồn tiếp cận thông tin eo hẹp, nhiều người dân khi ựược hỏi tác hại của việc khi khai thác cạn kiệt nguồn cây thuốc tắm hầu như không biết. Trong một thời gian dài nhiều hộ không ựược phổ biến cách thu hái mang tắnh chất bền vững từ hội khuyến nông, khuyến lâm hay tổ chức nào, khi hái thuốc họ lấy luôn cả phần rễ cây làm triệt luôn khả năng sinh sống của loài cây ựó. Mặt khác, có những khi trong cùng một khu vực người dân ựi hái nhiều lần làm cho các loài cây này chưa kịp có thời gian phát triển trở lại. đây là nguyên nhân chắnh dẫn tới tình trạng làm giảm nguồn cây thuốc tắm xuống như hiện nay.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 61

Một nguyên nhân nữa là thiếu sự quan tâm và sự kiểm soát lỏng lẻo của chắnh quyền ựịa phương trong quá trình khai thác và sự quản lý chưa chặt chẽ các cơ sở kinh doanh sản phẩm thuốc tắm, nhiều hộ dựng lên cơ sở kinh doanh một cách tự phát mà không thông qua chắnh quyền ựịa phương.

3.1.2 Công tác quy hoch bo tn cây thuc tm

Trước nhu cầu sử dụng cây thuốc tắm ngày càng lớn, số lượng người thu hái thuốc tắm ngày nhiều lên. Tình trạng này nếu cứ diễn ra lâu dài mà không có sự ựiều chỉnh, can thiệp của chắnh quyền cũng như sự thay ựổi ý thức của người dân trong quá trình thu hái thì nguồn cây thuốc tắm sẽ sớm bị cạn kiệt và nhiều loài ựứng trước bờ vực của sự tuyệt chủng. Tuy nhiên, trên ựịa bàn Sa Pa hiện nay công tác quy hoạch bảo tồn cây thuốc tắm nhất là công tác bảo tồn tại chỗ, bảo tồn giữ nguyên các loài cây này còn nhiều bất cập, nguyên nhân thì có nhiều nhưng chủ yếu là do lợi ắch về kinh tế và sự nhận thức cũng như ý thức của người dân khi vào rừng thu hái, khi thu hái người dân có khi nhổ luôn cả phần rễ cây mang về như thế sẽ làm triệt tiêu sự sống của cây, hoặc họ quay trở lại khu vực ựó thu hái nhiều lần khi mà các loài cây ựó chưa có khả năng phục hồi.

Hiện nay, tại xã Tả Phìn của huyện Sa Pa ựang gây dựng mô hình trồng cây thuốc tắm có sự tham gia của người dân ựịa phương, chủ dự án là công ty Sa Pa Napro với sự giúp ựỡ của Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội và Khoa Dược (Trường đại học Dược Hà Nội). Dự án ựược bắt ựầu thực hiện từ năm 2005,

Một phần của tài liệu nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc tắm tại huyện sa pa, tỉnh lào cai (Trang 64 - 119)