4. Phạm vi nghiên cứu
1.6 Tình hình bảo tồn và phát triển cây thuốc trên thế giới và Việt Nam
Trên thế giới từ thời thượng cổ ựến nay con người vẫn luôn coi trọng cây cỏ như là một nguồn thuốc chắnh ựể chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ.
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) ựến năm 1985, trên thế giới có khoảng 20.000 loài thực vật ựược sử dụng làm thuốc, hay có nguồn gốc cung cấp các hoạt chất tự nhiên ựể làm thuốc. đến năm 1995, thế giới có khoảng 350.000 loài cây ựã ựược xác ựịnh, trong ựó có khoảng 35.000 loài cây ựã ựược sử dụng làm thuốc. được biết ở các quốc gia ựang phát triển có tới 80% dân số tin tưởng vào việc chăm sóc sức khoẻ bằng y học cổ truyền, mà trong ựó cây cỏ là nguồn thuốc chủ yếu ựã và ựang ựược sử dụng. Trung Quốc là nước ựông dân nhất thế giới lại có nền y học cổ truyền phát triển, nên người dân rất tin tưởng vào việc dùng thuốc ựông y ựể chữa bệnh. Thị trường thế giới tiêu thụ cây thuốc ước tắnh khoảng 800 tỷ USD/năm (Rajasekharan và Ganeshan 2002). Theo số liệu thống kê của Trung tâm thương mại Quốc tế nhu cầu sử dụng cây thuốc ở các nước công nghiệp phát triển tăng mạnh từ 355 triệu USD năm 1976 lên 551 triệu USD năm 1980, năm 1998 ựã ựạt con số bán lẻ là 552 triệu USD.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26 Khoa học ngày càng phát triển, con người ngày càng ựi sâu ựể khám phá thế giới tự nhiên và ựã phát hiện ra ựược nhiều vấn ựề hết sức mới mẻ và lý thú. Khoa học ựã chứng minh rằng một hợp chất có nguồn gốc từ cây cỏ khi ựược phân lập và sử dụng ựể ựiều trị bệnh cho con người nghĩa là lại chuyển nó vào tế bào sống của con người, nó có khả năng dung nạp, thắch nghi tốt và ắt tác dụng phụ hơn các chất tổng hợp hoá học khác. Ở Mỹ có tới 25% các ựơn thuốc ựược pha chế tại các công ty dược gồm các chất chiết từ cây cỏ với nhu cầu sử dụng hàng tỷ USD/năm.
Cây cỏ có một tầm quan trọng lớn trong việc bảo vệ sức khoẻ cho cộng ựồng và bảo vệ môi trường sinh thái, tuy nhiên do các hoạt ựộng của con người, nhiều loài thực vật làm thuốc quý hiếm ựã bị tuyệt chủng, một số loài khác ựang bị ựe doạ nghiêm trọng về khả năng sống sót của chúng. Tư liệu từ tổ chức về Bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cho biết, trong số 43.000 loài thực vật mà cơ quan này có thông tin, hiện có tới 30.000 loài ựược coi là ựang bị ựe doạ tuyệt chủng ở các mức ựộ khác nhau (World convervation monitoring center - IUCN, 1992). Trong số này, có rất nhiều loài ựược dùng làm thuốc.
Ở Bangladesh có một số cây thuốc quý như Tylophora indica (dùng làm thuốc chữa hen), Zannia indica (thuốc tẩy sổ), Ầ trước kia dễ tìm kiếm, nay ựã trở nên khan hiếm. Hoặc loài ba gạc Rauvolfia serpentina vốn mọc tự nhiên khá phổ biến ở Ấn độ, Srilanca, Bangladesh, Thái Lan, Ầ mỗi năm khai thác ựược khoảng 1000 tấn nguyên liệu ựể xuất sang thị trường Âu - Mỹ, làm thuốc chữa cao huyết áp, nhưng do bị khai thác liên tục và quá mức trong nhiều năm nên ựã làm cho cây thuốc này mau cạn kiệt. Một số bang ở Ấn độ ựã chắnh thức tạm ựình chỉ khai thác loài ba gạc kể trên (A. S. Islam, 1991). Một loài cây thuốc quý khác là Coptis tecta mọc nhiều ở vùng đông - Bắc Ấn độ trước kia mỗi năm khai thác hàng chục tấn bán sang các nước đông Nam Á, nay ựã trở nên rất khan hiếm thậm chắ ựang ựứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27 Theo He Shan An và Cheng Zhong Ming, 1985 ở Trung Quốc vốn có một số loài Dioscorea spp trữ lượng khá lớn, trong thập kỷ 50, ựã từng khai thác tới 30.000 tấn hiện bị giảm sút nhiều, có loài thậm chắ ựã phải trồng. Một vài loài cây thuốc dân tộc quý như Fritillaria cirrhosa (làm thuốc ho) phân bố phổ biến ở vùng Tây Bắc tỉnh Tứ Xuyên nay chỉ còn sót lại 1 Ờ 2 ựiểm với số lượng cá thể ắt.
Nguyên nhân gây lên sự suy thoái nghiêm trọng này trước hết là sự khai khác quá mức và do môi trường sống của chúng bị huỷ diệt. điểm ựáng chú ý ở ựây là các vùng rừng nhiệt ựới và á nhiệt ựới chiếm tới 3/5 mức ựộ ựa dạng sinh học của thế giới, lại là nơi bị tàn phá nhiều nhất. Theo số liệu của tổ chức liên hợp quốc FAO, chỉ trong vòng 40 năm diện tắch rừng trên bị thu hẹp tới 44%. Tắnh ra mỗi năm diện tắch rừng bị thu hẹp 75.000ha, rừng bị mất ựi có nghĩa là các cây thuốc ở ựó cũng mất ựi, ựồng thời kéo theo nhiều hậu quả tai hại khác. Mặt khác, như chúng ta biết diện tắch rừng nhiệt ựới trên trái ựất tập trung chủ yếu ở các quốc gia ựang phát triển. Ở nơi ựó vốn tri thức về cây cỏ và cây thuốc truyền thống rất phong phú. Trong khi ựó việc ựiều tra nghiên cứu về những kinh nghiệm này hiện còn rất ắt ỏi. Khu vực châu Á Thái Bình Dương có hơn 8.000 loài cây ựã ựược sử dụng làm thuốc và khoảng 10% trong số ựó ựược sử dụng thường xuyên, hầu hết ựược thu hái từ tự nhiên. Tuy vậy, những kiến thức về sự ựa dạng của cây thuốc (phân bố, phong phú của loài, ựa dạng về nguồn gen và nơi sinh sống, Ầ ) vẫn còn rất hạn chế (Chadha và Gupta 1995).
để bảo tồn các nguồn gen thực vật, các phương pháp bảo tồn chắnh ựang ựược áp dụng là bảo tồn ex - situ (=off-site) là ựưa nguồn gen ra khỏi ựiều kiện tự nhiên sinh sống của nó hoặc ra khỏi hệ thống sản xuất, phương pháp bảo tồn phụ thuộc vào loài cây trồng có các phương pháp bảo tồn khác nhau, bảo tồn ex-situ bao gồm:
- Ngân hàng gen hạt lại bao gồm ngân hàng hạt ở các cơ quan bảo tồn và ngân hàng hạt cộng ựồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28 - Ngân hàng gen ựồng ruộng, các loài cây trồng khác nhau phương pháp này cũng chia ra:
Các loài cây tạo ra hạt
Các loài cây ắt hoặc không kết hạt
Các loài cây có thể lưu giữ bằng vật liệu vô tắnh có chu kỳ sống dài - Bảo tồn in vitro với hai nhóm cây trồng kết hạt và cây trồng sinh sản sinh dưỡng chia thành hai loại bảo tồn tế bào/mô và bảo tồn hạt phấn.
- Ngân hàng AND (DNA banking) - Bảo tồn lạnh (cryoconservation banks) - Vườn thực vật (botanical gardens) - Bảo tồn trên ựồng ruộng
- Bảo tồn in - situ: Là bảo tồn duy trì các quần thể cây trồng trong ựiều kiện tự nhiên nơi xuất hiện tiến hoá của loài cây trồng ựó. đối với cây trồng ựược bảo tồn ở nông trại, vườn gia ựình hoặc trên ựồng ruộng. đối với cây lâm nghiệp và cây hoang dại thường ựược tạo các vùng bảo tồn như vườn quốc gia hoặc khu bảo tồn.
1.6.2 Ở Việt Nam
Việt Nam nằm dọc trên bán ựảo đông Dương, kéo dài theo hướng Bắc Nam với hơn 1.600km trên ựất liền, từ 8030Ỗ ở Mũi Cà Mau - tỉnh Cà Mau ựến hang Lũng Cú - tỉnh Hà Giang. Nằm ở khu vực đông Nam Á, Việt Nam có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nóng và ẩm. Trong ựó, tắnh nhiệt ựới gió mùa thấy rõ ở các vùng thấp phắa nam và thiên dần sang khắ hậu nhiệt ựới gió mùa vùng núi hay gần như á nhiệt ựới ở các vùng núi cao phắa Bắc. Tất cả những nhân tố ựã góp phần tạo lên ở Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật phong phú và ựa dạng.
Hiện nay, ở Việt Nam ựang khai thác và sử dụng khoảng 700 loài cây trồng thuộc 70 chi thực vật, trong ựó 39 loài cây lương thực có chất bột, 95 loài cây thực phẩm không có mục ựắch lấy chất bột, 104 loài cây ăn quả, 55 loài cây làm rau, 44 loài cây lấy dầu, 16 loài cây lấy sợi, 12 loài cây làm ựồ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29 uống, 39 loài cây làm gia vị, 19 loài cây làm hương liệu, 29 loài cây cải tạo ựất và phủ xanh ựất trống ựồi trọc. Nhiều loài cây trồng quan trọng có nguồn gốc tại Việt Nam như lúa (Oryza sativa), ựậu lúa, chuối (musa sp), nhiều loại thuộc chi citrus, khoai môn sọ, dừa, v.v.
Rừng Việt Nam có trên 12.000 loài thực vật, trong ựó có 7.000 loài thuộc 1.850 chi của 267 họ thực vật hạt kắn (Angiospermae). Theo thống kê ban ựầu 2.300 loài cây rừng Việt Nam có thể sử dụng làm lương thực, thực phẩm, dược liệu, thức ăn gia súc hoặc vật liệu cho các mục tiêu kinh tế quốc dân khác ngoài mục tiêu lấy gỗ.
Các cây thuốc hiện nay chủ yếu ựược sử dụng theo kinh nghiệm. Số loài ựược xác minh về giá trị cơ sở chữa bệnh chỉ chiếm 20 - 30%. Chúng ựược sử dụng ựể ựiều trị từ các chứng bệnh thường mắc phải trong cuộc sống hàng ngày như: cảm sốt, cảm lạnh, cầm máu, làm liền vết thương, ăn uống khó tiêu, gãy xương, v.v. cho ựến các bệnh nan y khó chữa như bênh tim mạch, gan, thận, thần kinh, v.v.
Tại Việt Nam, có 3.894 loài cây thuốc (Viện Dược liệu, 2003), ựại diện cho khoảng 11% các loài cây thuốc trên thế giới (khoảng 35.000 loài). Khi so sánh với diện tắch bề mặt ựất liền của Việt Nam thì tỷ lệ này là khá cao.
Ngoài một số lượng nhỏ các cây thuốc ựược trồng, hầu hết các loài cây thuốc khác sống phân tán rải rác và ựược tìm thấy với số lượng có thể khai thác thấp. Do nhu cầu cao ựối với các loại cây này ựể sản xuất thuốc hoặc ựể chiết xuất nên hàng trăm nghìn tấn nguyên liệu thô ựã ựược khai thác từ cây cỏ hoang dại. Với suy nghĩ rằng cây thuốc là nguồn tài nguyên chung của tất cả mọi người, hoặc là một "món quà của Thượng ựế" nên con người ựã tranh giành nhau ựể khai thác một cách lãng phắ nguồn tài nguyên này và thu gom bất kể ựó là các cây thuốc ựã trưởng thành hay còn non. Hoạt ựộng này ựã dẫn ựến sự suy kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên cây thuốc và rất nhiều loài ựang phải ựối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng. Vắ dụ như: ựể thu gom Thạch hộc (Dendrobium nobile) - một loài phong lan biểu sinh trên những loại cây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30 lớn trong rừng - rất nhiều cành cây ựã bị chặt phá, thậm chắ người ta còn ựốn cả thân cây ựó; hoặc ựể thu hạt của Scaphium lychnophorum - một loài cây lấy gỗ có chiều cao từ 15 ựến 20m - một số người sẵn sàng ựốn cả thân cây chỉ vì một lý do ựơn giản là vì cây ựó quá cao nên không thể trèo lên ựược. Vàng ựắng (Coscinium fenestratum) - một dạng dây leo có ựường kắnh tương ựương với bắp tay con người - có ựặc tắnh là leo trên các loài cây lớn, vì loại dây leo này leo lên rất cao, những người khai thác không thể lấy ựợc toàn bộ cả dây nên họ ựã cắt lấy phần dưới của nó, ựể lại phần trên và các nhành của nó bị chết và bỏ phắ trong rừng. Nhiều loài cây thuốc khác trước ựây rất phổ biến nhưng hiện nay ựã trở nên ngày càng hiếm như Bình vôi (Stephania sp), Hà thủ o ựỏ (Fallopia multiflora), Khôi tắa (Ardisia sylvestris), ..v.v. đặc biệt, Trầm hương (Aquilaria crassna) ựã bị khai thác và chặt ựốn một cách bừa bãi ựể. Vì vậy, loại cây này ựã có tên trong Sách đỏ của Việt Nam và nằm trong danh sách CITES.
Ngoài người Kinh là những người chiếm khoảng 86% dân số cả nước, có 53 dân tộc thiểu số ựang sinh sống tại Việt Nam. Hàng nghìn năm qua, trong suốt thời kỳ dài ựấu tranh ựể sinh tồn, mỗi nhóm người (bao gồm cả nhóm người Kinh) ựược biết ựến là những người có những kinh nghiệm tắch luỹ về sử dụng một số loại cây ựể làm thuốc chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ. Những loại cây ựó là các cây thuốc dân tộc và kinh nghiệm ựể chữa trị các bệnh tật là những tri thức y học mang tắnh cha truyền con nối từ thế hệ này sang thế hệ khác. Các tri thức ựược truyền lại này thuộc về và ựược giữ gìn bởi gia ựình, nó ựược truyền miệng lại và ựợc giữ bắ mật. Ngoài ra, chỉ có một hoặc một số ắt người trong gia ựình có thể nhận biết các cây thuốc dân tộc và biết cách sử dụng chắnh xác chúng cho các thành viên trong gia ựình và cộng ựồng. Những người này thường là phụ nữ. Nguồn tài nguyên cây thuốc dân tộc ở ựịa phương và kiến thức y học truyền thống có giá trị khoa học và thực tế cao. Chúng thực sự là tài sản quý báu trong kho tàng thuốc dân giân của Việt Nam. Nhờ kho tàng này mà các nhà khoa học sẽ có thể tìm ra các loại thuốc mới.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31 Trong nhiều thập kỷ qua, khoa học và công nghệ hiện ựại ựã phát triển và thúc ựẩy nhanh chóng tiến triển của rất nhiều lĩnh vực khoa học. Do ựó, y học hiện ựại phương tây ựã phát triển như vũ bão và chiếm lĩnh phần lớn thị trường thuốc trên thế giới. Tại nhiều quốc gia, ựặc biệt là tại các nước phát triển, y học hiện ựại phương Tây chiếm ưu thế và có vẻ như thế chỗ cho y học truyền thống. Hơn nữa, các loại thuốc cha truyền con nối của các dân tộc thiểu số dang có nguy cơ bị mất ựi. Trong quá trình suy thoái tri thức về y học cha truyền con nối có nguy cơ bị mai một nghiêm trọng nhất. điều này có nghĩa rằng nguồn tài nguyên cây thuốc dân tộc chỉ tồn tại khi vẫn còn có những người biết sử dụng nguồn tài nguyên này như thế nào. Một khi số lượng những người này (hầu hết là các lang y tại ựịa phương) bị suy giảm và kiến thức của họ chưa ựược truyền lại cho các thế hệ tiếp theo hoặc không ựược ghi chép lại thì những loại cây thuốc dân tộc hiện tại sẽ ựơn thuần chỉ còn là những loài cây mọc hoang dại vì không ai biết sử dụng chúng như thế nào.
Theo ựiều tra sơ bộ của Viện Dược liệu, chỉ có 18 loài còn trữ lượng khá, cho phép khai thác. Phần lớn trong số chúng là các cây thuốc thường, các loài cây thuốc quý ựặc trưng của dãy núi Hoàng Liên Sơn như: Hoàng Liên chân gà, hoàng liên gai, thổ hoàng liên, sâm vũ diệp, hoàng liên ô rô, Ầ ựều hiếm gặp. Có 98 loài cây thuốc ựược trồng trọt ở huyện Sa Pa (không có danh mục), tuy nhiên chỉ có 23 loài cây thuốc ựược trồng phổ biến trong ựó chỉ có 6 loài bản ựịa (gừng gió, tam thất gừng, tục ựoạn, thảo quả, ý dĩ), 17 loài còn lại là nhập nội từ Trung Quốc (13 loài), Nhật Bản (3 loài), Pháp (1 loài).
Tuy nhiên, theo thống kê của ngành lâm nghiệp diện tắch rừng ở nước ta từ 14,3 triệu ha vào năm 1943, ựến năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha. Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc ựộ phá rừng cao nhất thế giới. Rừng bị tàn phá làm cho toàn bộ tài nguyên rừng bị mất ựi, trong ựó có nhiều loài cây thuốc quý bị mất theo. Theo thống kê của Viện Dược liệu ựã phát hiện ra nhiều vùng rừng có cây thuốc quý ựã hoàn toàn bị xoá sổ. Năm 1972 vùng núi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32 Hàm Rồng ở thị trấn Sa Pa là một khu vườn rậm rạp có nhiều loại cây thuốc, kể cả các loài cây quý hiếm như Sâm vũ diệp (panax bipinnatifidus Seem), tam thất hoang, hoàng liên gai, Ầ đến năm 1985 rừng ở ựây ựã hoàn toàn bị phá huỷ ựể trồng ngô và các cây trồng khác và ựến nay trở thành khu du lịch Hàm Rồng. Tình trạng này còn có thể thấy ở vùng rừng Dốc Cun - Hoà Bình, nay là nương chè và nhà ở. Hàng chục ha rừng ở tiểu cao nguyên An Khê