IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Phương thức chăn nuôi lợn14 vú
Chăn nuôi lợn 14 vú tại Mường Lay có 3 phương thức. Trước ựây, do
ựất rộng người thưa, hình thức canh tác cây trồng ựơn giản, người dân chăn nuôi lợn chủ yếu theo phương thức chăn thả tự nhiên. Những năm gần ựây, phương thức này ựã dần bị xoá bỏ vì lợn thả rông sẽ phá hoại hoa màu, thay
vào ựó là phương thức bán chăn thả và phương thức nuôi nhốt. Kết quả ựiều tra ựược trình bày ở bảng 4.2
Hình thức nuôi chăn thả: trước ựây thường ựược áp dụng với những gia
ựình sống gần núi, có diện tắch chăn thả rộng, chuồng trại cho lợn ựược làm
ựơn sơ thậm chắ có những hộ cho lợn sống trong các hang ựá, thức ăn ắt ựược chú trọng, lợn dành nhiều thời gian trong ngày ựể ựi kiếm ăn ngoài môi trường, chỉ ựến giờ mới về ăn, có những ựàn thỉnh thoảng mới về nhà. Lợn nái ựộng dục ựược những con ựực trong ựàn phối giống vì vậy có hiện tượng giao phối cận huyết rất cao, khi sắp ựẻ lợn làm ổ trong rừng ựẻ con, sau ựó một thời gian mới mang con về nhà. Khi nuôi con, lợn mẹ rất nhát người và hung dữ khó ựến gần, muốn bắt phải lùa vào chuồng có tường cao, dùng lưới,
ựôi khi phải dùng cả súng ựể bắn chết. Với hình thức nuôi này lợn có khả
năng chịu kham khổ cao, chống chịu bệnh tốt, nhưng tỷ lệ chết cao, gầy yếuẦNhưng khi có chắnh sách của chắnh quyền và dự án bảo tồn phát triển lợn 14 vú ựến nay hình thức này gần như không còn.
Hình thức bán chăn thả
Những gia ựình có diện tắch ựất rộng và ắt lao ựộng áp dụng, lợn ựược quây lại bằng những hàng rào kắn bằng tre, nứa hoặc ựá xếp cao những quây này có diện tắch khá rộng ựể lợn vận ựộng, có hộ lợi dụng các thung lũng hai bên là vách ựá ựể nuôi, lợn ựược chăm sóc tốt hơn. Chuồng trại ựược làm cẩn thận hợn, mái ựược lợp bằng tranh, lá, hoặc tấm lợp, diện tắch chăn thả ựựơc quây lại bằng tre nứa lợn ắt có khả năng kiếm ăn ngoài môi trường, bù lại chúng ựược cho ăn theo giờ, phối giống có quản lý, tỷ lệ chết giảm, tỷ lệ cai sữa ựược nâng cao, tăng trọng nhanh hơn. Kết quả cho thấy tỷ lệ hộ chăn nuôi theo phương thức bán chăn thả chiếm 65,0%.
Hình thức nuôi nhốt: tuy ựã áp dụng nhưng với những gia ựình có ựiều kiện kinh tế và nhân lực, hình thức này lợn ựược nuôi nhốt hoàn toàn, ựược cung cấp thức ăn ựầy ựủ, ựiều kiện chăm sóc tốt, vì vậy lợn lớn nhanh béo tốt,
tuy vậy khách mua không ưa chuộng lợn nuôi với hình thức này vì thịt nhiều mỡ. Tại ựịa phương, cho thấy phương thức nuôi nhốt chiếm 35,0%.
Bảng 4.2 Phương thức và chuồng trại trong chăn nuôi lợn14 vú ( n=400 hộ) Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Nuôi bán chăn thả 260 65,0 Phương thức nuôi Nuôi nhốt 140 35,0 Chuồng xây 72 18,0 Kiểu chuồng nuôi Chuồng tre, nứa 328 82,0 4.1.3 Các loại thức ăn sử dụng trong chăn nuôi lợn 14 vú
Với ựịa hình ựất ựai rộng, ựiều kiện thiên nhiên ưu ựãi, các xã ựược
ựiều tra về lợn 14 vú có một hệ thực vật rất phát triển, ựây là nguồn thức ăn tự
nhiên dồi dào trong chăn nuôi lợn tại ựịa phương. Người dân tại ựây chủ yếu sử dụng nguồn thức ăn này ựể giảm chi phắ trong chăn nuôi. Thức ăn sử dụng trong chăn nuôi lợn 14 vú, chủ yếu là những thức ăn tinh: cám gạo, cám ngô, sắn tươi, thức ăn thô: rau lang, cây chuối, rau rừng, khoai môn sẵn có tại ựịa phương. Kết quảựiều tra ở bảng 4.3 cho thấy như sau
Bảng 4.3 Tỷ lệ các nông hộ sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn 14 vú
(ựơn vị tắnh %)
Thức ăn Giai ựoạn mang thai Giai ựoạn nuôi con Lợn thịt
Cám gạo 100 80,5 100
Ngô 100 84,6 100
Sắn tươi 100 95,5 100
Thân cây chuối 98,5 100 100
Rau lang 100 100 100
Qua kết quảựiều tra ta thấy các nông hộ chăn nuôi lợn 14 vú tại thị xã Mường Lay sử dụng hoàn toàn nguồn thức rẻ tiền sẵn có tại ựịa phương như
cây chuối, rau rừng tỷ lệ các hộ sử dụng chiếm từ 75,4-100%. Những nguồn thức ăn này do các nông hộ tự sản xuất hoặc lấy trong rừng, ưu ựiểm của loại thức ăn này là rẻ tiền dễ kiếm nhưng nghèo dinh dưỡng. Những loại thức ăn phải mua như cá khô, cám ựậm ựặc hầu như không ựược sử dụng vì người dân cho rằng, việc sử dụng các loại thức ăn ựó ựắt tiền không ựem lại hiệu quả kinh tế.
4.1.4 Vệ sinh, phòng bệnh trong chăn nuôi lợn 14 vú
Vệ sinh phòng bệnh : Chăn nuôi lợn trong ựịa bàn xã chưa có tắnh chuyên môn hoá, nên khâu vệ sinh phòng bệnh cũng chưa ựược chú trọng, lợn không ựược tắm rửa, vệ sinh chuồng trại và khu nuôi nhốt tùy tiện, thậm chắ lợn cũng không ựược cho ăn ựầy ựủ.
Mặc dù ựược chăn nuôi trong ựiều kiện kham khổ, kém vệ sinh nhưng với tập tắnh sống hoang dã, mà lợn 14 vú có khả năng ựề kháng rất tốt với các loại dịch bệnh. Quá trình ựiều tra cho thấy, lợn rất ắt khi nhiễm bệnh truyền nhiễm.
Phòng bệnh bằng vacxin
Quá trình ựiều tra tại 3 xã, phường tại thị xã Mường Lay chúng tôi nhận thấy, hầu hết các hộ ựiều tra ắt sử dụng vacxin tiêm phòng cho lợn. Do ựội ngũ cán bộ thú y còn thiếu và yếu kết hợp với trình ựộ hiểu biết của các nông hộ về vai trò của thuốc và vaccine còn hạn chế, ựồng thời lợn 14 vú có khả
năng kháng bệnh tốt, phân bố dân cư thưa và số lượng lợn còn hạn chế. Nếu có mắc bệnh thì chủ yếu là các bệnh: cảm lạnh, giun sán, hecni, bại liệt sau
ựẻ..Tuy nhiên khi ựề tài ựược tiến hành, ựã hỗ trợ người dân phòng một số
Một số bệnh hay nhiễm
Qua quá trình ựiều tra chúng tôi thấy lợn 14 vú thường mắc những bệnh sau:
Bệnh do thay ựổi thời tiết hoặc cảm lạnh, bệnh này thường gặp về mùa
ựông hoặc những ngày thời tiết thay ựổi ựột ngột từ nóng sang lạnh, kèm theo mưa phùn hoặc mưa rào. Cũng có khi gặp vào những ngày có sự biến ựộng lớn về nhiệt ựộ giữa ban ngày và ban ựêm. Bệnh này thường xảy ra với ựàn lợn con, lúc sơ sinh hoặc ựang bú mẹ, hoặc ựàn lợn nái ựang chửa sắp ựẻ hoặc
ựang nuôi lợn con.
Lợn nái chửa thường bị các biến chứng như chết thai, liệt hai chân sau hoặc triệu chứng thần kinh. Bệnh này thường gặp ở ựàn lợn nái khoẻ mạnh nhưng sống trong các chuồng tạm bợ, ựiều kiện vệ sinh kém, không ựược che chắn cẩn thận.
Bệnh ký sinh trùng: qua ựiều tra cho thấy lợn 14 vú chủ yếu mắc giun
ựũa và sán dây với tỷ lệ rất cao có hiện tượng này là do tập quán chăn nuôi. Lợn rất thắch gặm nhấm các vật lạ, thường xuyên bỏ chuồng ra các vùng ựất xung quanh ựể ựào bới. đây chắnh là cơ hội ựể mầm bệnh xâm nhập vào cơ
thể lợn. Người dân ở ựây thường dùng các bài thuốc lá ựể tẩy giun cho lợn, rất ắt gia ựình dùng thuốc thú y. Số lượng mắc ve, ghẻ cũng nhiều nhưng phương pháp ựiều trị chủ yếu dùng lá cây rừng, bài thuốc nam truyền thống.
4.2 đặc ựiểm ngoại hình của lợn 14 vú
Kết quả phân loại ở bảng 4.4 cho thấy:
Số núm vú của lợn chủ yếu là 14 núm vú chiếm tỷ lệ trên 95,6% ở cả 3 xã thì màu sắc ựen toàn thân chiếm 47,6% và có tỷ lệ tương ựương với lông
da ựen, ựiểm trắng ở 4 chân chiếm 51,2%, còn lại loang trắng ở lưng và vai chiếm tỷ lệ thấp 1,2% . Như vậy 2 màu phổ biến và ựược nguời chăn nuôi ưa chuộng ựen toàn thân và trắng ở bốn chân.
Về hình dáng các bộ phận của lợn 14 vú có 2 loại lưng phẳng và lưng võng, có tỷ lệ tương ựương là: 50,4% và 49,6%.
Bảng 4.4 đặc ựiểm ngoại hình lợn 14 vú (n=250 con) Phường Na Lay Xã Lay Nưa Phường Sông đà Tổng đặc ựiểm ngoại hình Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng quan sát 90 100 86 100 74 100 250 100 Số lượng núm vú 14 núm vú 85 94,4 82 95,3 72 97,3 239 95,6 16 núm vú 5 5,6 4 4,7 2 2,7 11 4,4 Màu sắc lông, da
Lông da ựen, trắng bốn chân 40 44,4 45 52,3 37 50,0 128 51,2
đen toàn thân 46 50,1 39 45,3 34 46,0 119 47,6 Loang trắng lưng, vai 4 4,4 2 2,4 3 4,0 9 1,2 Bộ phận lưng, tai
Lưng phẳng, tai dày và dựng 50 55,5 42 48,83 34 46,0 126 50,4 Lưng võng, tai dày và cụp 40 44,4 44 51,2 40 54,0 124 49,6
4.3 Khả năng sinh sản của lợn 14 vú
4.3.1 Khả năng sinh sản tắnh chung
- Tuổi phối giống lần ựầu
Chỉ tiêu này ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn. Tuổi phối giống lần
ựầu phụ thuộc vào tuổi thành thục của lợn nái, các giống khác nhau, chỉ tiêu này cũng khác nhau. Tuổi phối giống lần ựầu muộn làm giảm năng suất sinh sản, nếu sớm quá sẽảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lứa ựầu.
Theo Dagorn (1997) [51] nghiên cứu trên 3 nhóm lợn phối sớm, phối vừa, phối muộn cho thấy, lợn cái phối giống muộn sẽ làm tăng số con sơ sinh và số
con cai sữa, tuy nhiên ông cũng cho rằng ở những lợn cái ựược phối giống sớm cũng không gây bất lợi tới thời gian sinh sản của lợn nái.
Kết quảở bảng 4.5 cho thấy:
Tuổi phối giống lần ựầu của lợn 14 vú là 325,50 ngày. So sánh chỉ tiêu này với các giống lợn khác kết quả như sau: tuổi phối giống lần ựầu của lợn 14 vú muộn hơn so với các giống lợn Lang Hạ Lang Cao Bằng (210,9 ngày) (Từ Quang Hiển và cộng sự, 2004) [27], lợn Vân Pa (230 ngày) (Nguyễn Thiện, 2006) [43] và theo Trần Văn Do (2004)[18], tuổi ựộng dục lần ựầu của lợn Vân Pa là 230 ngày, lợn Mẹo (280 ngày) (Nguyễn Thiện, 2006) [43], lợn Lang Hồng (300 ngày). Mặt khác lại sớm hơn lợn Sóc (330 ngày) (Nguyễn Thiện, 2006) [43], tuổi phối giống lần ựầu của lợn Mường Khương, lợn Bản nuôi tại huyện điện Biên là 336,91 ngày
Lợn 14 vú nuôi tại Mường Lay có tuổi phối giống lần ựầu dao ựộng từ 307 - 358 ngày tương ựuơng 11 tháng
Nhiều nghiên cứu cho thấy tuổi phối giống lần ựầu ở lợn cái từ 7 - 9 tháng tuổi (Tạ Thị Bắch Duyên, 2003) [20]. Một số giống lợn ựịa phương như, lợn Mường Khương có tuổi phối giống lần ựầu là 10 - 11 tháng tuổi, lợn Móng Cái và lợn Vân Pa là 7 - 8 tháng tuổi, lợn Ỉ, lợn Ba Xuyên là 4 - 5 và 6 - 7 tháng tuổi (Võ Văn Sự và Cs, 2004) [36]. Tuy nhiên tuổi phối giống thắch
hợp còn tuỳ thuộc vào khối lượng lúc phối giống vì nó ảnh hưởng ựến khả
năng sinh sản của chúng ở lứa thứ nhất. - Tuổi ựẻ lứa ựầu
đây là một chỉ tiêu quan trọng ựối với năng suất sinh sản ở lợn nái. Tuy nhiên tuổi ựẻ lứa ựầu phụ thuộc vào tuổi thành thục về tắnh của lợn nái, tuổi thành thục về tắnh chủ yếu phụ thuộc vào giống và ựiều kiện môi trường.
Bảng 4.5 Năng suất sinh sản của lợn nái 14 vú tắnh chung
Các chỉ tiêu n SE Cv (%)
Tuổi phối giống lần ựầu (ngày) 40 325,50 ổ 1,90 3,69 Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày) 40 438,65 ổ 1,98 2,86 Khối lượng phối giống lần ựầu (kg) 46 40,00 ổ 0,98 16,59 Thời gian mang thai (ngày) 150 113,83 ổ 0,24 2,62 Số con sơ sinh/ổ (con) 168 12,09 ổ 0,19 20,56 Sơ sinh sống/ổ (con) 168 11,16 ổ 0,17 19,31 Số con cai sữa/ổ (con) 160 10,45 ổ 0,16 19,87 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 168 96,53 ổ 0,50 6,74 Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) 160 90,09 ổ 0,82 11,54 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 168 0,50 ổ 0,01 18,91 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 168 5,80 ổ 0,12 26,09 Khối lượng cai sữa/con (kg) 160 7,58 ổ 0,08 14,17 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 160 78,01 ổ 1,06 17,14 Thời gian cai sữa (ngày) 155 109,86 ổ 0,71 8,06 Thời gian phối giống lại sau cai sữa (ngày) 108 12,30 ổ 0,25 20,96 Khoảng cách lứa ựẻ (ngày) 98 238,08 ổ 0,91 3,77
(Rydhmer và cộng tác viên, 1995) [63] cho biết các tắnh trạng về tuổi ựẻ
lứa ựầu có hệ số di truyền 0,27.
Kết quảở bảng 4.5 cho thấy, tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn 14 vú nuôi tại thị xã Mường Lay là 438,65 ổ 1,98 ngày, tương ựương khoảng 14 tháng tuổi. Kết quả này cao hơn so với kết quả của Vũ đình Tôn, Phan đăng Thắng (2009) [45] cho biết lợn Bản nuôi tại tỉnh Hoà Bình có tuổi ựẻ lứa ựầu là 388,96 ngày, (tương ựương khoảng 13 tháng tuổi) của Nguyễn Văn đức và Cs (2004)[23] trên lợn Táp Ná ( 13,60 tháng), ựối với lợn Sóc ( 10 - 15 tháng) (Lê Thị Biên và Cs, 2006)[6], lợn Táp Ná Bắc Cạn (365 ngày), của lợn Cỏ
300 ngày (Nguyễn Thiện, 2006) [43], lợn Mường Khương có tuổi ựẻ lứa ựầu là 11 tháng tuổi (Lê đình Cường và cộng tác viên, 2003) [10]. và thấp hơn thông báo của Nguyễn Văn Thiện, đinh Hồng Luận (1994) [40], lợn Móng Cái có tuổi ựẻ lứa ựầu là 467,40 ngày,
- Khối lượng phối giống lần ựầu
Khối lượng phối giống lần ựầu có liên quan ựến khối lượng lợn nái lúc ựẻ, lúc cai sữa và ựộ lớn của lứa ựẻ thứ nhất. Chỉ tiêu này cũng phụ thuộc vào giống và ựiều kiện nuôi dưỡng, thông thường chỉ tiêu này ở các giống lợn ngoại cao hơn lợn nội
Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy: lợn 14 vú nuôi tại thị xã Mường Lay có khối lượng phối giống lần ựầu trung bình là 40 kg. Kết quả này cao hơn hai giống lợn Lang Hạ Lang của tỉnh Cao Bằng, có khối lượng phối giống lần ựầu là 31,51 kg (Từ Quang Hiển và cộng tác viên, 2004) [27], trên ựàn lợn Vân Pa nuôi tại Quảng Trị là 17,00 kg (Trần Văn Do, 2004)[16]và thấp hơn lợn Móng Cái nuôi tại Lào khối lượng phối giống lần ựầu là 44,7 kg ựến 47,1 kg( Malavanh, 2008) [61].
- Thời gian mang thai
Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy, lợn 14 vú nuôi tại thị xã Mường Lay có thời gian mang thai là 113,83 ngày (dao ựộng từ 109 - 120 ngày), cụ thể kết quả này phù hợp với các thông báo của tác giả trong và ngoài nước, cụ thể
thời gian mang thai của lợn trắng Anh là 114 ngày phạm vi từ 110 - 120 ngày (Eusebio, 1980) [54]. Võ Sinh Huy (2000) [28] cho biết giống lợn Yorkshire có thời gian mang thai là 114 ngày, lợn Móng Cái là 111,34 ngày.
Lợn Mẹo Sơn La (114,26 ngày) (Trần Thanh Vân và cộng sự, 2005) [48] , lợn ngoại (114,2 ngày), lợn Mường Khương (115 ngày) (Nguyễn Thiện, 2006) [43].
- Số con sơ sinh/ổ
đây là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái, nó phụ thuộc vào giống, ựiều kiện chăm sóc thông thường cao ở các lứa ựầu và tăng dần ở lứa 3-5 sau ựó giảm dần. Chỉ tiêu này ở lợn 14 vú là 12,09 con/ổ. So sánh chỉ tiêu này với các giống lợn khác chúng tôi thấy:
Kết quả và số ca ựẻ ra/ổ trong theo dõi này cao hơn các giống lợn: Lang Hạ Lang Cao Bằng (10,45 con/ổ) Từ Quang Hiển và cộng sự, (2004) [27], lợn Bản Sơn La (9,75con/ổ) Lê đình Cường và cộng sự (2006) [13], lợn Móng Cái (10-12con/ổ) Nguyễn Thiện (2006) [43], lợn Bản Hoà Bình (7,33 con/ổ) (Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng, 2009) [45], lợn Táp Ná (7,91 con/ổ), lợn Bản Khương (7con/ổ), Nguyễn Thiện ( 2006) [43], lợn Mẹo Sơn La (5,13con/ổ) (Lê đình Cường và cộng sự, 2006) [13], lợn Móng Cái là 11,78 con Nguyễn Văn Thiện và Cs (1999)[42], lợn Ỉ là 7,80 con Nguyễn Như Cương và Cs (2004)[11].
- Số con sơ sinh sống/ổ
Số lợn con sơ sinh còn sống ựến 24 giờ là chỉ tiêu này phản ánh sức sống của lợn con cũng như sức sinh sản của lợn nái. Kết quả cho thấy ở lợn