Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Một phần của tài liệu đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của giống lợn 14 vú nuôi tại mường lay, tỉnh điện biên (Trang 26 - 36)

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3 Tình hình nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước

2.3.1 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Việc nghiên cứu bảo tồn và phát huy tiền năng các giống vật nuôi bản

ựia ựược Nhà nước Việt Nam khởi ựộng từ năm 1990 ựến nay, Bộ nông

nghiệp & PTNT giao cho Viện chăn ni chủ trì, đã phối hợp với các cơ

quan, các nhà khoa học trong và ngoài nước thực hiện. Sau 20 năm nghiên cứu, phát hiện và bảo tồn ựã thu ựược kết quả và có nhiều báo cáo khoa học

ựược ựánh giá cao trong và ngoài nước.

Việt Nam là nước ựược xếp hạng cao về ựa dạng sinh học, nguồn gen vật ni khá phong phú và ựa dạng do có sự khác nhau về môi trường sinh thái tự nhiên giữa các vùng miền, về hệ thống canh tác, nền văn hoá giữa các

ựịa phương, dân tộc. Riêng các giống lợn bản ựịa ựã có tới 20 loại, như lợn Ỉ,

Móng Cái, Thuộc Nhiêu, lợn Hung (Hà Giang), Lợn Vân Pa (Quảng Trị)Ầ. Việt nam có ựến 70 giống vật ni bản ựịa, trong ựó có khoảng 30 giống ựang

ựược sử dụng rộng rãi trong nông nghiêp như trâu, bò vàng, ngựa ta, lợn

Móng cáiẦ Bộ mơn ựộng vật qúy hiếm và đa dạng sinh học Viện chăn nuôi

ựã tham gia chương trình này.

- đối với lĩnh vực bảo tồn quỹ gen vật nuôi

Năm 1997, Bộ Tài nguyên và Môi trường ựã ban hành quy chế quản lý và bảo tồn nguồn gen ựộng vật, thực vật và vi sinh vật. Quy chế ựã ựược triển

khai trong giai ựoạn 1996-2000 với sự tham gia của 78 ựơn vị cơ quan thuộc 6 Bộ, Ngành. đề án bảo tồn quỹ gen vật nuôi của Việt Nam gồm các nội dung sau ựây:

điều tra xác ựịnh các giống, phương pháp mức ựộ ưu tiên cho từng ựối

tượng, bảo tồn các giống có nguy cơ ựang bị tiệt chủng. Xem trọng phương pháp bảo tồn "Insitu".

Tạo ựiều kiện cơ sỏ vật chất cho phương pháp bảo tồn "Exsitu".

Xem trọng cả bảo tồn và phát triển, tạo thị trường tiêu thụ, tác ựộng vào con ựực ựể cải tiến phẩm chất.

Xem trọng hợp tác quốc tế ựể trao ựổi kinh nghiêm và trao đổi thơng

tin và xây dựng hệ thống tư liệu về các giống vật nuôi ựịa phương. Huy ựộng tối ựa các nguồn lực trong xã hội tham gia công tác bảo tồn.

- Những hoạt ựộng tham gia phát hiện và bảo tồn

Nhận thấy nguy cơ mất ựi các nguồn gen quý hiếm này, năm 2000 Bộ Nông Nghiệp & PTNT ựã có chương trình Bảo tồn nguồn gen ựộng, thực vật và Vi sinh vật với việc ban hành một số công ước và pháp lệnh về bảo tồn

nguồn gen vật nuôi như: (I) Công ước ựa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen; (II) Pháp luật Việt Nam về bảo tồn các nguồn gen thực trạng và phương hướng hoàn thiện; (III) Pháp lệnh giống vật nuôi và một số vấn ựề liên quan

ựến quỹ gen vật nuôi, vvv.. Hội nghị Bảo tồn quỹ gen vật nuôi, (Lê Viết Ly,

2004) [31].

Từ năm 1990 ựến nay, một số dự án bảo tồn và dự án sản xuất thử ựã

ựược thực hiện như Dự án bảo tồn quỹ gen vật nuôi khu vực đông Nam ÁỜ

TCP/RAS/144/JPN của FAO. Dự án ựược tiến hành từ năm 1994 ựến 1997

chủ yếu bảo tồn trên ựối tương là gà Ác Longan và Ngựa Bạch Thái Nguyên; dự án bảo tồn các giống vật ni có vốn gen quý hiếm ở Việt Nam trong 2

năm 2001 Ờ 2002

Dự án sản xuất thử nghiệm ỘHồn thiện quy trình sản xuất gà HỖMơng và vịt Bầu QuỳỢ ựược thực hiện trong 2 năm (2003 Ờ 2004).

Một số nghiên cứu về giống lợn bản ựịa nhằm ựịnh hướng ựến năm

2015, vừa bảo tồn vừa khai thác và phát triển các giống nội ựịa thành hàng

hoá, ựặc biệt là cung cấp cho các nhà tạo giống Việt Nam và thế giới. Từ năm 2000 ựến nay, Quảng Trị ựã tiến hành nhiều biện pháp ựể bảo tồn giống gốc và tăng số lượng, chất lượng ựàn lợn Móng Cái. Phát triển ựàn lợn Móng Cái cao sản tại huyện định Hố Thái Nguyên từ năm 2006 ựến năm 2008 ựã làm tăng năng suất sinh sản của ựàn nái Móng Cái trong huyện tăng từ 7,85% ựến 12,19% (Phạm Sỹ Tiệp và Cs, 2008)[44].

Nhận thấy hiểm hoạ ựang ựến ựối với các giống vật nuôi nội ựịa, cho nên từ những năm 1989 ựến nay Bộ Khoa học và Công nghệ ựã cho thực hiện

ựề án bảo tồn nguồn gen vật nuôi, một trong nhiều ựề án bảo tồn nguồn gen ựộng, thực vật khác. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn trong chương

trình giống ựã ựưa phần bảo tồn nguồn gen như một bộ phận quan trọng nhằm thúc ựẩy sản xuất.

Năm 1990 triển khai ựề án bảo tồn quỹ gen ựến nay chúng ta ựã nhận biết ựược 51 giống, trong ựó 8 giống ựã mất trước năm 1990. Trong 43 giống cịn lại có 18 giống ựược sử dụng rộng rãi và 25 giống ựược sử dụng hẹp, 8 giống trong số 25 giống ựã ựược tổ chức khai thác chiếm 30%. Trong 51

giống có 13 giống lợn, 5 giống ựã mất, 5 giống ựã ựược phát triển nhiều, 1

giống phát triển xuất sắc và 2 giống phát triển ắt (Lê Viết Ly và Hoàng Văn Tiệu, 1999)[30].

Trong khuôn khổ dự án ỘBảo tồn và phát triển nguồn gen vật nuôi Vịêt NamỢ Bộ mơn động vật qúy hiếm và ựa dạng sinh học Viện chăn ni đã

tham gia bảo tồn các giống lợn bản ựịa như lợn Móng Cái, lợn Ỉ, lợn Mường Khương, lợn Vân Pa (Quảng Trị). Trong khuôn khổ dự án Biodia (Việt - Pháp 2005-2007), ựã phát hiện các giống lợn như: lợn Hung (Hà Giang), lợn Táp

Ná (Cao Bằng), Lợn Lũng Pù (Hà Giang).

Trong khuôn khổ ựề tài ựiều tra, thu thập nguồn gen ựộng vật quắ hiếm lòng hồ Thuỷ ựiện Sơn la, ựã phát hiện ra các loại lợn như Lợn 14 vú (điện

biên), Lợn Nâu (Shìn Hồ, Lai Châu), lợn ựen Mường Tè (Mường Tè, Lai

đã thông báo danh sách nguồn gen bản ựịa vật nuôi Việt nam[38]. STT Giống Quê Hương (nơi phát hiện) Thời gian phát hiện/ựã vào danh sách Tổ chức phát hiện Trạng thái sử dụng Mức ựộ: AT, NH Năm bắt ựầu và kết thúc bảo tồn

1 LợnMóng Cái Quảng Ninh <1990 Rộng AT 1991- 2000

2 Lợn Mường

Khương Lào Cai <1990 Rộng AT 1998- 2003

3 Lợn Mẹo Nghệ An <1990 DAQG Rộng AT 1993- 2009 4 Lợn Ỉ Gộc Nam định Thanh Hóa <1990 Hẹp NH 1991- 2009 5 Lợn Ỉ Mỡ Nam định <1990 6 Lợn Phú Khánh Khánh Hòa <1990 Khơng cịn 7 Lợn Sơn Vi Vĩnh Phúc <1990 Khơng cịn 8 Lợn Sóc đắc Lắc 1993 DAQG Rộng AT 1993- 2009 9 Lợn Sau Va Nghệ An 2005 COSO Hẹp NH 2007- 2009 10 Lợn Tạp Ná Hà Giang 2003 COSO Rộng AT 2003- 2009

11 Lợn Thuộc Nhiêu Thuộc Nhiêu <1990 Khơng cịn

12 Lợn Vân Pa Quảng Trị <1990 COSO Rộng AT

13 Lợn Chư Prong Gia Lai 2008 NGMN Hẹp NH

14 Lợn Hương Cao Bằng 2007 COSO Hẹp NH 2007- 2009

15 Lợn Lững Phú Thọ 2008 UNDP Rộng AT 2008- 2008

16 Lợn Lũng Phù Hà Giang 2005 Biodiva AT 2009- 2009

17 Lợn 14 Vú điện Biên 2007 UNDP Hẹp NH

18 Lợn bản Sơn La 2004 DATDO

C Rộng AT

19 Lợn Hung Hà Giang 2005 Biodiva Rộng AT 2006- 2009

20 Lợn Hạ Lang Cao Bằng 2008 UNDP Hẹp NH 2008- 2009

Trong khuôn khổ Dự án Phát hịên nhanh các nguồn gen vật ni cịn tiêm

ẩn ở Việt nam Ờ do Trung tâm EDC thực hiện với kinh phắ từ UNDP, với tư

cách là tư vấn Trung ương, các thành viên trong Bộ môn ựã phát hiện loại lợn Lững một giống lợn bản ựịa của ựồng bào dân tộc thiểu số huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ.

- đối với lĩnh vực phát triển và khai thác

Tình trạng săn bắn hoang thú tự nhiên, khai thác tự do ựộng vật quắ

hiếm khơng có giám sát của các cơ quan chức năng ựã và ựang làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, mất cân bằng sinh thái tại các vùng trung du miền núi,

ựặc biệt là các vùng dân tộc miền núi phắa Bắc.

Phát hiện, bảo tồn ựược rồi, tiếp theo là phát triển và khai thác nhằm phát huy lợi thế của nó ựể phụ vụ mục ựắch kinh tế xã hội, ựồng thời hỗ trợ ngược lại cho công tác bảo tồn, phát triển một cách bền vững.

Trong những năm qua một số ựề tài, dự án phát triển nguồn gen qui

hiếm ựã và ựang ựược nghiên cứu phát triển, khai thác có hiệu quả như:

Nghiên cứu một số kỹ thuật nhân, nuôi và phát triển một số lồi ựộng vật Rừng có giá trị kinh tế lợn rừng (Võ Văn Sự và Cs, 2007) [37]

Nghiên cứu, phát triền và khai thác hiệu quả giống gà bản địa q hiếm Gà HỖMông

Nghiên cứu phát triển chăn ni Nhắm an tồn và hiệu quả(Võ Văn Sự và Cs, 2007) [37]

Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, khả nắng sinh sản, sinh trưởng của chim Trĩ đỏ khoang cổ trong ựiều kiện nuôi nhốt (Lê Thanh Hải và Cs, 2010) [26]

Nghiên cứu phát triền chăn nuôi lợn Vân Pa Quảng Trị ựảm bảo an

toàn và hiệu quả kinh tế (Trần Văn Do và Cs, 2010) [18]

với qui mô trang trại ựảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm (Trịnh Phú Ngọc và cs, 2009) [34]

- Tình hình nghiên cứu về các giống bản ựịa

Lợn Ỉ

Theo Nguyễn Thiện (2006) [43], lợn Ỉ trước đây ni phổ biến ở vùng

ựồng bằng sông Hồng, phắa Bắc khu IV cũ. Giống lợn Ỉ có hai loại hình là Ỉ

mỡ và Ỉ pha.

Lợn Ỉ mỡ tồn thân màu lơng da ựen, mặt ngắn, trán nhiều nếp nhăn,

ngực sâu, bụng xệ, lợn nái có 12 Ờ 16 vú. Lợn Ỉ thuần có khối lượng cơ thể lúc 8 tháng tuổi ựạt trung bình 35 kg, 10 tháng tuổi ựạt 45 kg.

Lợn Ỉ thành thục về tắnh dục sớm, tuổi ựộng dục lần ựầu lúc 90 ngày tuổi. Lợn nái ựẻ 8 Ờ 10 con/lứa khối lượng lợn sơ sinh ựạt 0,4 Ờ 0,45 kg/con. Lợn nuôi thịt vỗ béo ựạt 51 Ờ 55 kg/con, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng 4,6 Ờ 4,9 kg, tỷ lệ nạc/thịt xẻ 35,5 Ờ 37,72%, tỷ lệ mỡ 39,9 Ờ 43,3%. Hướng sử dụng: nuôi giữ vốn gen, dùng làm nái nền phối với ựực giống ngoại, ựể sản xuất lợn thương phẩm theo hướng nâng cao khối lượng và tỷ lệ nạc ở những vùng chăn ni cịn khó khăn.

Lợn Móng Cái

Theo Nguyễn Thiện (2006) [43], lợn Móng Cái có nguồn gốc từ huyện

đầm Hà và huyện Móng Cái tỉnh Quảng Ninh, là giống lợn nội phổ biến nhất

của Việt Nam. Hiện lợn Móng Cái chiếm khoảng trên 35% tổng ựàn lợn nái của các tỉnh phắa Bắc. Hiện nay, lợn Móng Cái được ni ở hầu khắp các tỉnh miền Bắc, miền Trung, một số các tỉnh Tây Nguyên và miền Nam.

Lợn có tầm vóc trung bình, ngắn mình, tai nhỏ, lưng võng, bụng xệ, chân

ựi bàn, lơng da đen. Nét ựặc trưng nhất của giống lợn Móng Cái là màu lơng

ngựa. Lúc 8 tháng tuổi lợn cái ựạt khối lượng trung bình từ 50 Ờ 65 kg, số vú có từ 12 Ờ 16 vú.

Lợn nái ựẻ nhiều con (11 Ờ 13 con/lứa), mỗi năm có thể ựẻ ựược 1,8 Ờ 2,1 lứa. Lợn Móng Cái thuần ni thịt rất chậm lớn, tăng khối lượng từ 300 Ờ 330 g/ngày (8 tháng chỉ ựạt 60 Ờ 65 kg), tiêu tốn nhiều thức ăn (4,0 Ờ 4,5 kg thức

ăn/kg tăng trọng), tỷ lệ nạc thấp 34 Ờ 36%.

Hướng sử dụng: dùng lợn nái Móng Cái làm lợn nái nền cho phối giống với ựực giống ngoại (lợn Yorkshire, Landrace) sản xuất lợn ni thịt F1 có 50% máu lợn Móng Cái và 50% máu lợn ngoại, hoặc ựược sử dụng trong các công thức lai phức tạp có nhiều máu ngoại.

Lợn Vân Pa

Lợn Vân Pa là giống lợn ựược bà con dân tộc Vân Kiều, Pa Cơ của hai

huyện Hướng Hố, đăkrơng tỉnh Quảng Trị thuần dưỡng từ lâu.

Lợn có lơng da ựen bạc, thỉnh thoảng có màu phớt vàng hung, lưng thẳng, thân hình gọn, ựầu và cổ to, mõm nhọn, tai nhỏ, hình dáng giống con chuột. Giống lợn Vân Pa thịt thơm ngon, ắt mỡ. Khối lượng lợn sơ sinh: 250 Ờ 300 gam/con; trưởng thành 35 Ờ 40 kg/con.(Trần Văn Do và cộng sự, 2007) [23].

Lợn Mường Khương

Theo Nguyễn Thiện (2006) [43], ựây là giống lợn miền núi xuất xứ tại vùng Mường Khương, Bát Sát, tỉnh Lào Cai, hướng mỡ.

Lợn có màu lơng ựen tuyền, có con có ựốm trắng ở trán, bốn chân và đi. Lợn có tầm vóc trung bình, lép mình, vững chắc, thắch hợp với thả rông,

tai to, rủ che kắn mắt.

Lợn Mường Khương thành thục sinh dục chậm hơn so với các giống lợn Móng Cái, Ỉ. Lợn nái ựẻ ắt 5 Ờ 7 con/lứa, 1 Ờ 1,2 lứa/năm. Lợn con sơ sinh từ 0,5 Ờ 0,55kg/con, 2 tháng tuổi ựạt 6 Ờ 6,5 kg/con. Lợn nuôi thịt 10 tháng tuổi

Hướng sử dụng: cho lai với ựực giống ngoại, lấy con lai nuôi thịt, lai với các giống lợn nội Móng Cái, Ỉ ựể nâng cao khả năng sinh sản và sinh

trưởng.

Lợn ựen Lũng Pù

Giống lợn ựen Lũng Pù của huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, ựược thuần

hoá từ lâu ựời, rất phù hợp với ựiều kiện chăn nuôi của người dân vùng cao. Lợn đen Lũng Pù tầm vóc to lớn, ni 10 Ờ 12 tháng ựạt khối lượng 80 Ờ 90 kg, lông ựen, dày và ngắn, da thô, tai nhỏ cúp, mõm dài trung bình. Có hai loại hình: một loại bốn chân trắng, có ựốm trắng ở trán và mõm; một loại ựen tuyền. Trung bình có 10 vú và bình qn ựẻ từ 1,5 Ờ 1,6 lứa/năm.

Lợn thắch nghi tốt với ựiều kiện khắc nghiệt của các huyện vùng cao, dễ ni, phàm ăn và có sức ựề kháng cao, chống chịu bệnh tốt. So với các giống

lợn ựịa phương của Việt Nam, lợn ựen Lũng Pù tăng trọng khá, thịt thơm

ngon. (Theo đức Dũng, 2007) [21].

Lợn Táp Ná

Theo Nguyễn Thiện (2006) [43], ựây là giống lợn nội được hình thành và

phát triển từ lâu ựời ở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng và một số tỉnh lân cận.

Giống lợn Táp Ná rất dễ nuôi, phàm ăn, ăn khoẻ và ăn bất cứ loại thức ăn nào kể cả loại thức ăn nghèo chất dinh dưỡng, hầu như không bị bệnh kể cả nuôi trong ựiều kiện thiếu vệ sinh, thức ăn hạn chế. Do vậy, giống lợn Táp Ná vẫn ựược nuôi và chưa bị lai tạo nhiều với các giống lợn khác.

Ngoại hình của giống lợn Táp Ná lông và da ựen, ngoại trừ có 6 ựiểm

trắng gồm: một ựiểm nằm giữa trán, ở bốn cẳng chân và ở chóp đi. Khác

với lợn Móng Cái là ở bụng của lợn Táp Ná có màu ựen và khơng có phần dải yên ngựa màu trắng vắt qua vai như giống Móng Cái.

Lợn có ựầu to vừa phải, tai hơi rủ cúp xuống, bụng to nhưng không to

bằng lợn Móng Cái và nét đặc trưng cho giống lợn này là bụng không bị xệ, võng như lợn Móng Cái. Chân to, cao và chắc khoẻ như giống lợn Mẹo ở

Nghệ An. Lưng tương ựối thẳng, mặt thẳng, không nhăn nheo như lợn Ỉ. Lợn cái Táp Ná thường có từ 8 ựến 12 vú, nhưng thông thường là 10 vú. đây là

giống lợn cần ựược ni để giữ ựược nguồn gen tốt của giống lợn ựịa phương,

ựể cho lai tạo với lợn ngoại nhằm khai thác thịt ở vùng trung du và vùng núi

của tỉnh Cao Bằng.

Lợn Cỏ

Nguồn gốc chủ yếu ở các tỉnh miền Trung nước ta như Nghệ An, Hà

Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Ngoại hình lợn có tầm vóc nhỏ, thể trạng trưởng thành ựạt khoảng 35 - 45kg. Màu lơng lang trắng ựen.

Hình dạng cơ thể: mõm dài, xương nhỏ, chân yếu và ựi bàn, bụng xệ, da

mỏng, lông thưa. Lợn ựực thường nhỏ hơn lợn cái, chống chịu tốt với bệnh

tật, ựiều kiện môi trường khắc nghiệt kém dinh dưỡng.

Hướng sử dụng: làm nguồn thực phẩm ựặc sản do chất lượng thịt thơm

ngon, người tiêu dùng ưa chuộng. (Theo Nguyễn Thiện, 2006) [43]

Lợn Lang Hồng

Theo Nguyễn Thiện (2006) [43], Lang Hồng là giống lợn ựịa phương Bắc Giang, Bắc Ninh pha máu lợn Móng Cái, hướng mỡ. Lợn có lơng da đen trắng khơng ổn ựịnh, tầm vóc nhỏ.

Lợn nái có 10 Ờ 12 vú, ựẻ 10 Ờ 11 con/lứa, khối lượng sơ sinh 0,4 Ờ 0,5

Một phần của tài liệu đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của giống lợn 14 vú nuôi tại mường lay, tỉnh điện biên (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)