Các chỉ tiêu n SE Cv (%)
Tuổi phối giống lần ựầu (ngày) 40 325,50 ổ 1,90 3,69 Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày) 40 438,65 ổ 1,98 2,86 Khối lượng phối giống lần ựầu (kg) 46 40,00 ổ 0,98 16,59 Thời gian mang thai (ngày) 150 113,83 ổ 0,24 2,62 Số con sơ sinh/ổ (con) 168 12,09 ổ 0,19 20,56 Sơ sinh sống/ổ (con) 168 11,16 ổ 0,17 19,31 Số con cai sữa/ổ (con) 160 10,45 ổ 0,16 19,87 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 168 96,53 ổ 0,50 6,74 Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) 160 90,09 ổ 0,82 11,54 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 168 0,50 ổ 0,01 18,91 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 168 5,80 ổ 0,12 26,09 Khối lượng cai sữa/con (kg) 160 7,58 ổ 0,08 14,17 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 160 78,01 ổ 1,06 17,14 Thời gian cai sữa (ngày) 155 109,86 ổ 0,71 8,06 Thời gian phối giống lại sau cai sữa (ngày) 108 12,30 ổ 0,25 20,96 Khoảng cách lứa ựẻ (ngày) 98 238,08 ổ 0,91 3,77
(Rydhmer và cộng tác viên, 1995) [63] cho biết các tắnh trạng về tuổi ựẻ lứa ựầu có hệ số di truyền 0,27.
Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy, tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn 14 vú nuôi tại thị xã Mường Lay là 438,65 ổ 1,98 ngày, tương ựương khoảng 14 tháng tuổi. Kết quả này cao hơn so với kết quả của Vũ đình Tơn, Phan đăng Thắng (2009)
[45] cho biết lợn Bản nuôi tại tỉnh Hồ Bình có tuổi ựẻ lứa ựầu là 388,96
ngày, (tương ựương khoảng 13 tháng tuổi) của Nguyễn Văn đức và Cs
(2004)[23] trên lợn Táp Ná ( 13,60 tháng), ựối với lợn Sóc ( 10 - 15 tháng) (Lê Thị Biên và Cs, 2006)[6], lợn Táp Ná Bắc Cạn (365 ngày), của lợn Cỏ 300 ngày (Nguyễn Thiện, 2006) [43], lợn Mường Khương có tuổi ựẻ lứa ựầu là 11 tháng tuổi (Lê đình Cường và cộng tác viên, 2003) [10]. và thấp hơn
thông báo của Nguyễn Văn Thiện, đinh Hồng Luận (1994) [40], lợn Móng Cái có tuổi ựẻ lứa ựầu là 467,40 ngày,
- Khối lượng phối giống lần ựầu
Khối lượng phối giống lần ựầu có liên quan đến khối lượng lợn nái lúc ựẻ, lúc cai sữa và ựộ lớn của lứa ựẻ thứ nhất. Chỉ tiêu này cũng phụ thuộc vào
giống và ựiều kiện nuôi dưỡng, thông thường chỉ tiêu này ở các giống lợn
ngoại cao hơn lợn nội
Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy: lợn 14 vú nuôi tại thị xã Mường Lay có
khối lượng phối giống lần ựầu trung bình là 40 kg. Kết quả này cao hơn hai giống lợn Lang Hạ Lang của tỉnh Cao Bằng, có khối lượng phối giống lần ựầu là 31,51 kg (Từ Quang Hiển và cộng tác viên, 2004) [27], trên ựàn lợn Vân Pa nuôi tại Quảng Trị là 17,00 kg (Trần Văn Do, 2004)[16]và thấp hơn lợn Móng Cái nuôi tại Lào khối lượng phối giống lần ựầu là 44,7 kg ựến 47,1 kg(
Malavanh, 2008) [61]. - Thời gian mang thai
Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy, lợn 14 vú ni tại thị xã Mường Lay có
thời gian mang thai là 113,83 ngày (dao ựộng từ 109 - 120 ngày), cụ thể kết quả này phù hợp với các thơng báo của tác giả trong và ngồi nước, cụ thể
thời gian mang thai của lợn trắng Anh là 114 ngày phạm vi từ 110 - 120 ngày (Eusebio, 1980) [54]. Võ Sinh Huy (2000) [28] cho biết giống lợn Yorkshire có thời gian mang thai là 114 ngày, lợn Móng Cái là 111,34 ngày.
Lợn Mẹo Sơn La (114,26 ngày) (Trần Thanh Vân và cộng sự, 2005) [48] , lợn ngoại (114,2 ngày), lợn Mường Khương (115 ngày) (Nguyễn Thiện, 2006) [43].
- Số con sơ sinh/ổ
đây là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái,
nó phụ thuộc vào giống, ựiều kiện chăm sóc thơng thường cao ở các lứa ựầu và tăng dần ở lứa 3-5 sau ựó giảm dần. Chỉ tiêu này ở lợn 14 vú là 12,09
con/ổ. So sánh chỉ tiêu này với các giống lợn khác chúng tôi thấy:
Kết quả và số ca ựẻ ra/ổ trong theo dõi này cao hơn các giống lợn:
Lang Hạ Lang Cao Bằng (10,45 con/ổ) Từ Quang Hiển và cộng sự, (2004) [27], lợn Bản Sơn La (9,75con/ổ) Lê đình Cường và cộng sự (2006) [13], lợn Móng Cái (10-12con/ổ) Nguyễn Thiện (2006) [43], lợn Bản Hồ Bình (7,33 con/ổ) (Vũ đình Tơn và Phan đăng Thắng, 2009) [45], lợn Táp Ná (7,91
con/ổ), lợn Bản Khương (7con/ổ), Nguyễn Thiện ( 2006) [43], lợn Mẹo Sơn La (5,13con/ổ) (Lê đình Cường và cộng sự, 2006) [13], lợn Móng Cái là
11,78 con Nguyễn Văn Thiện và Cs (1999)[42], lợn Ỉ là 7,80 con Nguyễn
Như Cương và Cs (2004)[11]. - Số con sơ sinh sống/ổ
Số lợn con sơ sinh còn sống ựến 24 giờ là chỉ tiêu này phản ánh sức
sống của lợn con cũng như sức sinh sản của lợn nái. Kết quả cho thấy ở lợn
14 vú ựạt 11,16 con/ổ. Kết quả thu ựược trong theo dõi này là cao hơn các
giống lợn: Lang Hạ Lang Cao Bằng (9,95con/ổ) (Từ Quang Hiển và cộng sự, 2004) [27], lợn Táp Ná (7,91con/ổ), lợn Vân Pa (7con/ổ) và lợn Móng Cái (12con/ổ) (Nguyễn Thiện, 2006) [43], lợn Bản Hồ Bình (6,67con/ổ) Vũ đình
Tơn và Phan đăng Thắng, (2009) [45], lợn Mường Khương (6con/ổ) Lê đình Cường và cộng sự (2003) [14], của Lê đình Cường và Cs (2004) [12] với số con sơ sinh sống/ổ của lợn Mường Khương là 8 - 12 con, của Nguyễn Văn
đức và Cs (2004)[23] khi nghiên cứu trên giống lợn Táp Ná về chỉ tiêu này ựược 7,91 con.
- Số con cai sữa/ổ
Chỉ tiêu này phản ánh sức sống của lợn con và khả năng nuôi con của lợn nái, ựồng thời cũng phản ánh q trình chăm sóc ni dưỡng của người
chăn nuôi. Kết quả cho thấy số con cai sữa/ổ của lợn 14 vú là 10,45 con/ổ.
Ở các tài liệu tham khảo cho thấy nghiên cứu trên một số ựối tượng
lợn nội khác ựều cho kết quả thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi trên ựàn lợn 14 vú nuôi ở Mường Lay như: lợn Móng Cái là 7,23 con ựến 8,96 con/ổ
Nguyễn Văn Thiện và Cs (1999)[42], lợn Lũng Pù là 6,05 con ựến 6,75 con/ổ Nguyễn Văn đức và Cs (2008)[23], lợn Mường Khương là 7,50 con ựến 8,50 con/ổ Lê đình Cường và Cs (2004)[12], lợn Lang Hạ Lang Cao Bằng cai sữa
ở 60 ngày ựạt 8,68 con/ổ, lợn Táp Ná cai sữa ở 60 ngày 6,83con/ổ, lợn Mẹo
Sơn La cai sữa ở 60 ngày là 4 con/ổ (Trần Thanh Vân và cộng sự, 2005) [48], lợn Bản Sơn La cai sữa ở 45 ngày ựạt 4,5 con/ổ, Lê đình Cường và cộng sự
(2006) [13], lợn Vân Pa là 4,5 con/ổ Nguyễn Thiện (2006) [43], lợn Bản Hồ Bình cai sữa ở 86,32 ngày 5,8 con/ổ, Vũ đình Tơn và Phan đăng Thắng
(2009) [45]. Kết quả về số con cai sữa/ổ ở lợn 14 vú tương ựương với nghiên cứu của Từ Quang Hiển và cộng sự (2004) [27] ở lợn Lang Hồng cai sữa ở
60 ngày 10con/ổ.
- Tỷ lệ sơ sinh sống (%)
Tỷ lệ số con sơ sinh còn sống sau 24 giờ/tổng số con sơ sinh ựẻ ra của lợn 14 vú tương ựối cao ựạt (96,53%.), giá trị này cao hơn các giống lợn khác
như: lợn Bản Hồ Bình là 92,98% ,Vũ đình tơn và Phan đăng Thắng (2009) [45], lợn Bản Sơn La (78%) (Lê đình Cường và Cs, 2006) [13].
- Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa
Là chỉ tiêu ựánh giá sức sống của lợn con và khả năng nuôi con của
lợn mẹ. Tỷ lệ nuôi sống của lợn 14 vú nuôi tại Mường Lay là 90,09%. Kết quả này thấp hơn lợn Vân Pa nuôi tập trung có tỷ lệ ni sống ựến cai ựạt
93,14 % và cao hơn một số lợn như: lợn Bản nuôi tại tỉnh Hồ Bình là 87,24% của Vũ đình Tơn, Phan đăng Thắng (2009) [45], giống lợn thuần
Landrace và Yorksir tương ứng là 89,88% và 84,22% của Nguyễn Thị Xuân Dung (1998) [19]. Theo Malavanh (2008) [61] lợn Móng Cái ni tại Lào có tỷ lệ nuôi sống lợn con ựến cai sữa là 89,8 - 92,5%. Theo Lê đình Cường
(2008)[14] thì tỷ lệ nuôi sống của lợn Mường Khương là rất thấp ựạt 75 - 80 %. Hầu hết các chỉ tiêu sinh sản của lợn 14 vú cao hơn so với các giống lợn
ựịa phương khác, một số ắt chỉ tiêu tương ựương hoặc cao hơn so với các
giống ựịa phương khác. Theo kết quả nghiên cứa cho thấy lợn 14 vú có các
chỉ tiêu về số con/ổ như vậy là do các nguyên nhân: chủ yếu di truyền (giống), nguồn thức ăn sử dụng trong chăn ni lợn, ựiều kiện chăm sóc và ni dưỡng . Như vậy lợn 14 vú ni tại Mường Lay có sức sống cao và khả năng nuôi con của lợn nái cũng rất tốt.
- Khối lượng sơ sinh/con
Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy khối lượng của lợn 14 vú là 0,50 kg. So
sánh với các giống lợn khác chúng tôi thấy:
Kết quả trong theo dõi này thấp hơn các giống lợn: Mường Khương (0,6kg/con), Móng Cái (0,55kg/con) (Nguyễn Thiện, 2006) [43]. đồng thời
tương ựương giống lợn Ỉ Thanh Hoá là 0,49 kg Nguyễn Như Cương và Cs
(2004)[11]. Mặt khác kết quả từ bảng 4.5 cũng khẳng ựịnh khối lượng sơ
Cỏ Miền Trung (0,4kg/con) Nguyễn Thiện (2006) [43], lợn Sóc là 0,40 - 0,45 kg (Lê Thị Biên và Cs, 2006)[6], lợn Bản Hồ Bình là 0,43 kg (Vũ đình Tơn và Cs, 2009)[47], lợn Bản Hồ Bình (0,43kg/con) Vũ đình Tơn và Phan đăng Thắng (2009) [45], lợn Mẹo (0,47kg/con), lợn Ỉ (0,43kg/con), lợn Mường
Khương (0,45kg/con) Nguyễn Thiện (2006) [43], lợn Táp Ná là 0,47 - 0,50 kg Nguyễn Văn đức và Cs (2008)[23].
- Khối lượng sơ sinh/ổ
Về chỉ tiêu này trên lợn 14 vú nuôi tại Mường Lay là 5,80 kg. Nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với Nguyễn Văn Thiện và Cs (1999)[42] Móng Cái ựạt 5,51 kg, lợn Bản ni tại huyện điện Biên là 2,90 kg.
- Khối lượng cai sữa/con
Kết quả trên bảng 4.5 cho thấy: lợn 14 vú ni tại Mường Lay có khối lượng cai sữa trung bình là 7,58 kg (dao ựộng từ 5,0 ựến 10,6 kg), tương ựương với lợn Bản ni tại huyện điện Biên trung bình là 7,67 kg và cao hơn
lợn Bản nuôi tại tỉnh Hồ Bình có khối lượng cai sữa là 5,05 kg (Vũ đình
Tơn, Phan đăng Thắng, 2009) [45]. Trần Thanh Vân và đinh Thu Hà (2005)
[48] cũng cho biết lợn Mẹo tại Phù Yên tỉnh Sơn La có khối lượng cai sữa là 4,83 kg/con (thời gian cai sữa là 118 ngày), lợn Bản Sơn La (cai sữa ở 45
ngày 2,63 kg/con) Lê đình Cường và cộng sự, (2006) [13], lợn Mẹo Sơn La cai sữa ở 108 ngày là 6,43 kg/con, Trần Thanh Vân và Cs (2005) [48], lợn Cỏ cai sữa ở 60 ngày ựạt 3 kg/con (Nguyễn Thiện ,2006) [43].
Theo Lemke và cộng tác viên (2006) [60] cho biết lợn Bản nuôi tại tỉnh Sơn La có khối lượng cai sữa/con tại các bản buôn, bản Ho, bản Na Hương, bản Dươi lần lượt tương ứng là 5,7; 7,2 ; 5,2 và 4,0 kg/con. Qua ựây cho ta thấy khối lượng cai sữa/con của lợn 14 vú ựạt cao hơn so với kết quả
của một số nghiên cứu trên. Theo chúng tôi sự sai khác này chủ yếu là do thời gian cai sữa khác nhau giữa các vùng miền
- Khối lượng cai sữa/ổ
Lợn 14 vú ni ở Mường Lay có khối lượng cai sữa/ổ là 78,01 kg, cao hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu củaVũ đình Tơn trên lợn Bản Hồ Bình (31,03 kg), lợn Lang Hạ Lang (59,62kg) củaTừ Quang Hiển (2004) [27]. Khối lượng cai sữa/ổ của lợn Móng Cái là 49,73 kg/ổ của Nguyễn Văn Thiện và Cs (1999)[42], lợn Mường Khương là từ 38,19 kg ựến 50,79 kg của Lê đình Cường và Cs (2004)[12]. Sự khác nhau về khối lượng cai sữa/ổ là do
thời gian cai sữa khác nhau. - Thời gian cai sữa
được tắnh từ khi ựẻ cho tới khi lợn con không bú mẹ nữa, ựối với các giống lợn ngoại và một số lợn sinh sản nội ựể nâng cao hiệu quả kinh tế người ta thường có những tác ựộng ựể cai sữa sớm cho lợn con, nhưng với lợn 14 vú nuôi tại Mường Lay chưa áp dụng biện pháp này, mà lợn con tự bỏ vú, vì vậy nên thời gian bú sữa của lợn tương ựối dài 4 tháng (109,86 ngày). So với các giống lợn khác chúng tôi thấy:
+ Thấp hơn các giống: lợn Mẹo Sơn La (118,13 ngày) (Trần Thanh Vân và cộng sự, 2005) [48]
+ Cao hơn so với các giống: lợn Bản Sơn La (45 ngày) (Lê đình
Cường và cộng sự, 2006) [13], lợn Lang Hạ Lang Cao Bằng (60 ngày) (Từ Quang Hiển và cộng sự, 2004) [27], lợn Táp Ná (60 ngày) (Nguyễn Thiện, 2006) [43], lợn Bản Hồ Bình (86,33 ngày) (Vũ đình Tơn và Phan đăng
Thắng, 2009) [45]
- Thời gian phối giống lại sau cai sữa
Khoảng thời gian từ khi lợn nái cai sữa cho con ựến khi phối giống lứa tiếp theo. Thời gian này ựược rút ngắn sẽ tăng ựược lứa ựẻ/năm. Thời gian ựộng dục trở lại sau cai sữa của lợn 14 vú là 12,30 ngày. Kết quả này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Vũ đình Tơn và Phan đăng Thắng (2009)[45]
trên lợn Bản tại Hồ Bình (40,46 ngày). đồng thời cao hơn các giống lợn
khác như: lợn Lang Hạ Lang (8,59 ngày) (Từ Quang Hiển và cộng sự, 2004) [27] lợn Bản Sơn La (9,5 ngày), Lê đình Cường và cộng sự (2006) [13], lợn
Mẹo Sơn La (Trần Thanh Vân và cộng sự, 2005) [48]. Nhìn chung thời gian chờ phối của lợn 14 vú ở mức trung bình.
- Khoảng cách lứa ựẻ
Khoảng cách chịu ảnh hưởng của 3 chỉ tiêu khác là thời gian mang
thai, thời gian ựộng dục trở lại sau cai sữa và thời gian nuôi con. Thời gian
mang thai thường ổn ựịnh, thời gian phối giống sau cai sữa và thời gian nuôi con là 2 chỉ tiêu biến ựộng lớn quyết ựịnh khoảng cách lứa ựẻ. Chỉ tiêu trên
ựối với ựàn lợn 14 vú tại Mường Lay là 238,08 ngày. Theo Nguyễn Văn
Thiện và Cs (1999)[42] thì khoảng cách lứa ựẻ của lợn Móng Cái là 169,02
ngày thì lợn 14 vú ựạt giá trị cao hơn.
Kết quả về khoảng cách lứa ựẻ của lợn 14 vú nuôi tại Mường Lay là tương ựương với kết quả của Vũ đình Tơn, Phan đăng Thắng (2009) [45] là 241,04 ổ 3,28 ngày ở lợn Bản nuôi tại Hịa Bình và lợn Bản điện Biên là
238,32 ổ 1,23 ngày. Với khoảng cách lứa ựẻ như vậy thì lợn 14 vú ở Mường Lay có thể ựẻ 1,53 lứa/năm.
Theo nghiên cứu của Lemke và cộng tác viên (2006) [60] lợn Bản ni tại tỉnh Sơn La có khoảng cách trung bình giữa 2 lứa ựẻ tại bản Buon là 9,9 tháng, bản Ho 8,8 tháng, bản Na Hương 12 tháng và bản Duơi là 11,7 tháng.
4.3.2 Khả năng sinh sản qua các lứa ựẻ
Nhiều nghiên cứu về năng suất sinh sản trên lợn nái ựã chỉ ra rằng, yếu tố lứa ựẻ là yếu tố ảnh hưởng ựến hầu hết các chỉ tiêu sinh sản (đặng Vũ Bình và cộng tác viên, 2008) [4]. Do vậy ngoài việc ựánh giá năng suất sinh sản
chung, chúng tôi tiến hành phân tắch năng suất sinh sản của lợn nái nái 14 vú Mường Lay qua các lứa ựẻ, kết quả ựược trình bày ở bảng 4.6
Trong thực tế chăn nuôi lợn 14 vú nuôi ở Mường Lay, thời gian sử dụng lợn nái của người dân không giống nhau, ựại ựa số các hộ chăn ni đều tiến hành bán lợn nái loại thải từ lứa thứ 7 trở ựi (lợn ựã nuôi ựược 4-6 năm), vì khi ựó năng suất sinh sản của lợn bắt ựầu giảm dần.
- Số con sơ sinh ựẻ ra/ổ
Kết quả số con sơ sinh/ổ từ lứa 1 ựến lứa 6 của lợn 14 vú Mường Lay lần lượt là: 10,84; 11,55; 11,64; 13,85; 12,00 và 11,80 con. Chỉ tiêu này khác biệt rất lớn giữa các cá thể ở lợn nái, (hệ số biến ựộng từ 16,26 Ờ 19,98%).
Như vậy số con sơ sinh/ổ có xu hướng tăng dần từ lứa ựẻ thứ 1 ựến lứa ựẻ thứ 4, ựạt ựỉnh cao ở lứa ựẻ thứ 4 sau đó có xu hướng giảm dần, sự sai khác giữa số con sơ sinh của lứa 4 so với các lứa khác là có ý nghĩa thống kê(P < 0,05), sai khác số con sơ sinh giữa lứa 1, 2, 3, 5 và lứa 6 là không rõ ràng (P > 0,05).
điều này có nghĩa là số con ựẻ ra/lứa của lợn 14 vú là khá ổn ựịnh.
- Số con sơ sinh sống/ổ
Kết quả bảng 4.6 cho thấy, số con sơ sinh sống/ổ của lợn 14 vú Mường Lay từ lứa ựẻ thứ 1 ựến lứa ựẻ thứ 6 lần lượt là: 10,28; 11,15; 11,20; 13,65; 11,47 và 11,20 con. Như vậy số con sơ sinh sống/ổ có xu hướng tăng dần từ lứa ựẻ thứ 1 ựến lứa ựẻ thứ 3 và 4, ựạt ựỉnh cao ở lứa ựẻ thứ 4 sau đó có xu hướng giảm dần. Sự sai khác về số con sơ sinh sống/ổ từ lứa ựẻ 4 so với các lứa ựẻ còn lại ở lợn 14 vú là rõ rệt (P < 0,05). Sự sai khác giữa các lứa 1, 2, 3, 5 và 6 là khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
- Số con cai sữa/ổ
Số con sống tới cai sữa của lợn nái 14 vú ở Mường Lay từ lứa ựẻ thứ 1
ựến lứa ựẻ thứ 6 lần lượt là: 9,38; 10,30; 10,64; 12,75; 10,47 và 10,40 con, hệ
số biến ựộng lần lượt là: 9,11; 17,06; 13,53; 15,03; 10,13 và 18,24%. Theo
Rothschild và cộng tác viên (1998) [62] cho biết số con sơ sinh/ổ và số con sống tới cai sữa/ổ có tương quan chặt chẽ với nhau (r = 0,81). Kết quả cho thấy số con sống tới cai sữa của lợn 14 vú ở Mường Lay tăng dần từ lứa 1
lứa ựều có sự sai khác khơng nhiều, tuy nhiên rõ nhất ở lứa 3 so với các lứa
cịn lại có sai khác (P < 0,05). Chứng tỏ khả năng nuôi con và sức sống của lợn con ở lợn nái 14 vú là khá khác nhau giữa các cá thể.
- Tỷ lệ sơ sinh sống
Kết quả tỷ lệ sơ sinh sống của lợn 14 vú nôi tại Mường Lay từ lứa ựẻ