0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiờn cứu về Selen

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGUỒN THỨC ĂN TẠI CHỖ CÓ BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC PHARSELENZYM CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN TẠI BẮC GIANG (Trang 45 -97 )

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.4.3. Nghiờn cứu về Selen

1.4.3.1. Nghiờn cứu nước ngoài

Cuối thập niờn 70, cú nhiều nghiờn cứu đó khỏm phỏ tỏc dụng phũng bệnh của selen đó thể hiện ngay một số lợi điểm trƣớc mắt. Hàng trăm ngàn chuyờn viờn sinh hoỏ, dinh dƣỡng, dƣợc lý ở phƣơng tõy nhờ đú mà tỡm đƣợc việc làm. Quan điểm của nhiều thầy thuốc và y học mới cho rằng: Selen là phƣơng tiện mang lại hứa hẹn cho nền y học tƣơng lai (Lƣơng Lễ Hoàng, 2008) [10].

Selen rất dễ qua nhau thai vào bào thai. Hidiroglou (1970) kết luận: ễng đó nghiờn cứu sự phõn bố của selen trong từng bộ phận của thai bũ và thấy hàm lƣợng nguyờn tố này phõn bố cũng tƣơng tự nhƣ đối với sỳc vật trƣởng thành. (Đàm Trung Bảo, Đặng Hồng Thuý, 1983)[1].

Năm 1973, Godwin làm thớ nghiệm cho sỳc vật uống natri selenit, thu đƣợc kết quả: 3% lƣợng selen đƣợc chuyển thành selenomethionine trong

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

đạm sữa; selenomethionine bảo vệ ancoldehydrogenaza tốt gấp 5,2 lần, bảo vệ robonucleaza tốt gấp 3 lần so với methionine.

Năm 1979, sau nhiều nghiờn cứu Piat Kopski đó đƣa ra kết luận: Khi con vật cú chửa, hàm lƣợng selen giảm nhiều trong mỏu, sau đú là trong gan. Tỡnh trạng này làm giảm sức chống đỡ của cơ thể đối với bệnh tật. Trong ngành chăn nuụi, đặc biệt với gia sỳc cú chửa, rất cần bổ sung thờm selen vào khẩu phần ăn (Dẫn theo Đàm Trung Bảo và cs,1983)[1].

Hiện nay, đó cú tới 40 loại bệnh ở ngƣời và động vật đƣợc gỏn cho là do thiếu selen. Quan trọng nhất và phổ biến nhất là bệnh trắng cơ, đặc biệt là cơ tim cú tớnh chất hoại tử. Về mặt sinh học, trong bệnh này cú sự biến đổi thành phần chất đạm của cơ, cú hiện tƣợng giảm myosin trong cơ và tăng đột ngột collagenaza. Đạm của cơ dần dần bị thay thế bởi đạm của cỏc mụ liờn kết.

Bệnh loạn dƣỡng gan do độc, là bệnh phổ biến do nguyờn nhõn thiếu selen ở sỳc vật, đặc biệt ở lợn. Tỷ lệ lợn chết của bệnh này rất cao ở nhiều địa phƣơng (Kudrớaep, 1971).

Nhiều nghiờn cứu gần đõy kết luận rằng: Selen cú tỏc dụng quan trọng trong phũng và điều trị bệnh ung thƣ, HIV, Selen ngăn ngừa nhiều thể ung thƣ vỳ khỏc nhau ở động vật và cú liờn quan tới chức năng sản xuất sữa.

Simensen, M.G.Et (1982) [60], chỉ rừ bổ sung selen hợp lý sẽ điều trị rối loạn sinh sản, tăng sản lƣợng sữa, nõng cao khả năng miễn dịch.

1.4.3.2. Nghiờn cứu trong nước

Nghiờn cứu về selen ở Việt Nam từ trƣớc tới nay cũn rất hạn chế. Cỏc nghiờn cứu chỉ dừng lại ở thống kờ trờn ngƣời, và kiểm định kết quả của thế giới và ứng dụng cỏc nghiờn cứu đú vào thực tiễn.

Đàm Trung Bảo, Đặng Hồng Thuý và cs (1983) [1] đó nghiờn cứu hàm lƣợng selen trong mỏu ngƣời Việt Nam đó kết luận: Sản phụ ở nhà hộ sinh B của Hà Nội cú hàm lƣợng selen giảm đi 50% so với ngƣời khoẻ mạnh. Đõy cú thể coi là nghiờn cứu đầu tiờn về selen ở Việt Nam.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tổ chức y tế thế giới (WHO) tớnh toỏn hàm lƣợng selen trong mỏu ngƣời trung bỡnh phải đạt 0,15 àg/ml thỡ mới đủ lƣợng cần thiết cho cơ thể. Trong khi đú, theo một khảo sỏt trong phạm vi nhỏ tại TP Hồ Chớ Minh, 10% ngƣời cú hàm lƣợng selen nhỏ hơn 0,1 àg/ml, 33,5% ngƣời cú hàm lƣợng selen nhỏ hơn 0,15 àg/ml (Phạm Thị Huỳnh Mai, 2007) [15]. Vỡ vậy, hiện nay nhiều quốc gia trờn thế giới đó chỉ định, phải sử dụng thờm những loại thực phẩm giàu selen trong bữa ăn hàng ngày để bổ sung hàm lƣợng selen.

Nguyễn Tài Lƣơng (2002) [14] cú núi rằng: Cú lẽ khụng phải riờng tụi, mà bất kỳ một nhà y học, dƣợc học, nụng nghiệp học nào, thậm chớ cả những nhà sản xuất và quản lý cỏc cụng ty dƣợc Việt Nam, đó từ nhiều năm nay mong muốn sự ra đời sản phẩm selen hữu cơ, sản xuất trong nƣớc nhằm mục đớch phục vụ y tế và chăn nuụi nụng, lõm, ngƣ nghiệp.

Nguyễn Quang Thƣởng và cs đó nghiờn cứu thành cụng và là ngƣời đầu tiờn sản xuất sản phẩm selen hữu cơ dạng nấm men ở Việt Nam, cú hàm lƣợng selen từ 400-600 ppm vào năm 2001-2002. Đõy đƣợc coi là một thành cụng lớn của y dƣợc học Việt Nam.

Trờn thị trƣờng hiện nay ngoài chế phẩm Pharselenzym cũn cú Đỏ liếm giàu selen của hóng Olsson, Úc sản xuất do cụng ty TNHH xuất nhập khẩu và thƣơng mại Á Chõu cung cấp.

Ở nƣớc ta, nghiờn cứu ảnh hƣởng của cỏc chế phẩm sinh học đối với sinh trƣởng và phỏt triển của gà đƣợc rất nhiều cỏc tỏc giả quan tõm. Chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu bổ sung chế phẩm pharselenzym vào khẩu phần ăn cho gà, nhằm so sỏnh hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm pharselenzym đến khả năng sinh trƣởng và sức đề khỏng của gà Lƣơng Phƣợng thƣơng phẩm.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG II

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiờn cứu

2.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiờn cứu

- Vật liệu nghiờn cứu: Cỏc loại nguyờn liệu làm thức ăn cho gà nhƣ: Ngụ, cỏm gạo, sắn, đậu tƣơng, thức ăn đậm đặc C20 và chế phẩm sinh học Pharselenzym.

- Đối tƣợng nghiờn cứu: Gà Lƣơng Phƣợng 1 ngày tuổi (mua tại Cụng ty Nụng nghiệp Việt - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang). Tổng số gà nghiờn cứu là 300 con, nuụi từ 1 ngày tuổi đến 91 ngày tuổi.

2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu

- Điều tra tỡnh hỡnh sản xuất và thu thập cỏc mẫu ngụ, cỏm gạo, đỗ tƣơng, sắn tại 9 huyện và thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.

- Mẫu phõn tớch thức ăn đƣợc phõn tớch tại Viện Khoa học sự sống trƣờng Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.

- Bố trớ thớ nghiệm sử dụng thức ăn địa phƣơng cho gà thả vƣờn tại huyện Yờn Dũng - Bắc Giang.

- Thời gian nghiờn cứu: 11/2009-9/2010

2.2. Nội dung nghiờn cứu

- Điều tra tỡnh hỡnh sản xuất và thu thập mẫu ngụ, cỏm gạo, đỗ tƣơng, sắn tại 9 huyện và thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.

- Xỏc định thành phần hoỏ học của ngụ, cỏm gạo, đỗ tƣơng, sắn. - Sử dụng thức ăn địa phƣơng phối hợp khẩu phần nuụi gà thả vƣờn.

- Ảnh hƣởng của chế phẩm Pharselenzym đến sức đề khỏng và khả năng sinh trƣởng, phỏt triển của gà.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.3.1. Điều tra về cơ cấu giống, diện tớch, năng suất, sản lượng lỳa gạo, ngụ, sắn và đỗ tương

+ Dựa vào số liệu thống kờ để chọn địa điểm điều tra: Chọn 3 huyện cú sản lƣợng cao nhất, mỗi huyện chọn 3 xó đại diện và mỗi xó chọn 3 thụn. Mỗi điểm điều tra đều phải chọn thời điểm thu hoạch để phỏng vấn nụng dõn về chủng loại giống gieo trồng, cõn, đo theo phƣơng phỏp ụ vuụng la tinh để xỏc định diện tớch, năng suất và sản lƣợng của từng giống.

+ Ở từng địa phƣơng sẽ chọn ra một số giống ngụ, cỏm, đậu tƣơng, sắn cú năng suất và sản lƣợng cao nhất để nghiờn cứu thành phần dinh dƣỡng.

+ Phƣơng phỏp lấy mẫu

Cỏc mẫu ngụ, cỏm, đỗ tƣơng, sắn đƣợc lấy theo tiờu chuẩn Việt Nam, 1986 (TCVN 4325-86) [31].

2.3.2. Phõn tớch thành phần hoỏ học của thức ăn theo tiờu chuẩn Việt Nam năm 1986

- Định lượng độ ẩm (H20), VCK (DM) (TCVN 4326-86)

Nguyờn lý chung của phƣơng phỏp xỏc định ẩm độ là sấy khụ ở 600

C sau đú 1050C. Căn cứ vào sự hao hụt khối lƣợng của mẫu sau khi sấy khụ kiệt nƣớc so với khối lƣợng mẫu ban đầu, sẽ tớnh đƣợc hàm lƣợng nƣớc trong thức ăn. Căn cứ vào tỷ lệ nƣớc trong thức ăn ta sẽ tớnh đƣợc tỷ lệ vật chất khụ (DM) trong thức ăn, đồng thời đề ra biện phỏp sử dụng, chế biến và bảo quản thớch hợp.

- Định lượng protein thụ (CP) (TCVN 4328-86)

Ngày nay hầu hết cỏc phũng thớ nghiệm đều dựng phƣơng phỏp Kjieldahl để xỏc định hàm lƣợng nitơ trong cỏc nguyờn liệu hữu cơ và vụ cơ. Đõy là phƣơng phỏp duy nhất đƣợc ứng dụng rộng rói và ngày càng đƣợc cải

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tiến ở cỏc phũng thớ nghiệm trờn thế giới để phõn tớch cỏc mẫu thức ăn gia sỳc, gia cầm.

Nguyờn lý của phƣơng phỏp này là: Vụ cơ hoỏ mẫu bằng axit H2SO4 đậm đặc và chất xỳc tỏc để chuyển nitơ hữu cơ sang dạng nitơ vụ cơ (NH4)2SO4 rồi dựng dung dịch NaOH để lấy NH3 ra khỏi muối amoni, cho NH3 hấp thu trong dung dịch axit rồi chuẩn độ lƣợng axit dƣ (axit ở đõy là axit H3BO3), thụng qua đú sẽ tớnh đƣợc lƣợng nitơ trong thức ăn.

Dựa vào hàm lƣợng nitơ thu đƣợc để tớnh hàm lƣợng protein trong thức ăn theo cụng thức:

Protein thụ (%) = hàm lƣợng nitơ x hệ số protein (a,b,c).

(Trong đú: a = 5,7 đối với ngũ cốc; b = 6,38 đối với sữa; c = 6,25 đối với cỏc thức ăn khỏc)

- Định lượng lipit thụ (EE)(TCVN 4331-86)

Nguyờn lý: Dựng dung mụi hữu cơ (ethe etylic, ethe petrol, benzen hay cloroform) chiết xuất lipit ra khỏi mẫu thức ăn. Thụng qua khối lƣợng mẫu ban đầu và khối lƣợng mẫu sau khi đó chiết xuất lipit sẽ tớnh đƣợc khối lƣợng lipit chứa trong mẫu và trong thức ăn.

- Định lượng xơ thụ (CF)(TCVN 43289-86)

Hiện nay cú nhiều phƣơng phỏp khỏc nhau để xỏc định hàm lƣợng xơ trong thức ăn gia sỳc.

Nguyờn lý: Dựng axit và bazơ để hoà tan cỏc chất dinh dƣỡng (trừ xơ) trong thức ăn. Xơ đƣợc rửa xạch sấy khụ và cõn khối lƣợng (A). Đốt xơ trong lũ nung phần xơ bị chỏy, phần cũn lại là khoỏng trong xơ cõn khối lƣợng khoỏng (B).

Khối lƣợng xơ trong thức ăn = A-B

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nguyờn lý: Đốt mẫu ở nhiệt độ cao để cỏc chất hữu cơ chỏy và bay hơi, phần cũn lại là khoỏng.

- Tớnh dẫn xuất khụng đạm (NFE)

Dẫn xuất khụng đạm đƣợc xỏc định bằng phƣơng phỏp tớnh toỏn theo cụng thức sau:

DXKĐ (%) = VCK - (protein + lipit thụ + xơ thụ + khoỏng tổng số) Cỏc chỉ tiờu trờn đƣợc tớnh theo tỷ lệ phần trăm

* Tớnh năng lượng trao đổi của thức ăn (ME)(tớnh cho gà)

ME của ngụ hạt, cỏm và bột sắn theo cụng thức của Janssen, 1989 [50]: ME Ngụ hạt (Kcal/kg) = 3102 x CP + 77,03 x EE + 37,67 x NFE

ME cỏm (Kcal/kg) = 46,7 x DM - 46,7 x Ash - 69,5 x CP + 42,95 x EE - 81,95 x CF

ME bột sắn (Kcal/kg) = 39,14 x DM - 39,14 x tro - 82,78 x CF

ME đậu tƣơng (Kcal/kg) = 2769 - 59,1 x CF + 62,1 x EE (Janssen, 1979) [51]

(Trong đú: CP là % protein thụ; EE là % lipit thụ; CF là % xơ thụ; Ash là % khoỏng tổng số; NEF là % dẫn xuất khụng đạm)

2.3.3. Thớ nghiệm sử dụng nguyờn liệu thức ăn tại địa phương, chăn nuụi gà thả vườn cú bổ sung chế phẩm sinh học Pharselenzym

Thớ nghiệm đƣợc bố trớ theo phƣơng phỏp phõn lụ so sỏnh. Cụ thể, chia làm 3 lụ, mỗi lụ 50 con, lặp lại 2 lần (Bảng 3.1.)

* Chế độ ăn: Từ 1 - 3 tuần tuổi nuụi nhốt hoàn toàn. Từ tuần 4 trở đi chăn thả ở vƣờn bói, thức ăn cho ăn theo bữa thức ăn phối trộn theo khẩu phần. (KPCS đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.2).

* Quy trỡnh chăm súc nuụi dƣỡng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Từ 4 - 13 tuần tuổi: Nuụi thả vƣờn - Điều kiện thớ nghiệm

+ Mật độ chuồng nuụi: 8 con/m2

Bảng 2.1. Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm

(cho cả 2 lần thớ nghiệm)

Diễn giải ĐVT Lụ ĐC Lụ TN1 Lụ TN 2

Giống gà Con Lƣơng phƣợng Lƣơng phƣợng Lƣơng phƣợng

Số lƣợng Con 100 100 100

Khối lƣợng đầu TN (g) 35,26 + 0,08 35,20 + 0,08 35,24 + 0,09

Thời gian nuụi Ngày 1-91 1-91 1-91

Nhõn tố thớ nghiệm KPCS KPCS + Pharselenzym mức 1g/15kg thể trọng/ngày KPCS + Pharselenzym mức 1g/5kg thể trọng/ngày + Đệm lút, dựng trấu độ dày trải lần đầu từ 8-10cm, sau đú bổ sung để giữ luụn khụ sạch.

+ Nhiệt độ: Cỏc lụ thớ nghiệm đều cú hệ thống cung cấp nhiệt vào những thời gian nhiệt độ xuống thấp, đảm bảo nhiệt độ 1-10 ngày tuổi dƣới chụp sƣởi 30-330

C.

+ Mỏng ăn, mỏng uống: Giai đoạn 1 - 10 ngày tuổi sử dụng khay ăn. Khay ăn cú kớch thƣớc 60cm x 70cm x 3cm dựng cho 50 gà và cho uống bằng mỏng uống gallon (50con/mỏng). Giai đoạn 14 ngày trở đi thay bằng mỏng ăn trũn treo, tiờu chuẩn 2cm vành mỏng/gà. Mỏng đƣợc treo cao dần đảm bảo luụn cao ngang tầm lƣng gà.

+ Chụp sƣởi: Chụp sƣởi dựng cho gà con từ 0-3 tuần tuổi bằng búng điện 75-100W trong quõy ỳm.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Chế độ chiếu sỏng: Gà đƣợc chiếu sỏng (tự nhiờn và bằng điện) theo chế độ tuần đầu: 24 giờ/ngày, tuần 2: 23 giờ/ngày; tuần 3: 22 giờ/ngày.

Chiếu sỏng bằng búng đốn 40W, 1 búng/10m2

chuồng.

+ Thức ăn cho gà cú thành phần dinh dƣỡng theo tiờu chuẩn Việt Nam (1994) cho gà thịt thƣơng phẩm, thể hiện qua bảng 3.2.

Bảng 2.2. Thành phần và giỏ trị dinh dƣỡng của thức ăn thớ nghiệm

(Tớnh theo chương trỡnh phần mềm Ultramix- Mỹ)

Diễn giải Giỏ

(đ/kg) Đơn vị SS-3 TT 4-6 TT 7-13 TT Thành phần Đậm đặc C20 Ngụ Cỏm gạo 14.000 5.500 4.000 kg kg kg 37 57 6 33 57 10 30 57 13 Tổng cộng kg 100 100 100

Giỏ trị dinh dưỡng của 1 kg thức ăn hỗn hợp

NLTĐ (ME) Protein thụ (CP) Lipit thụ (EE) Xơ thụ (CF) Ca P (Kcal) % % % % % 2.935 19,94 4,13 2,17 0,49 0,34 2.938 18,78 4,43 2,22 0,45 0,36 2.940 17,92 4,66 2,26 0,43 0,37 Giỏ thức ăn hỗn hợp (đ) đ/kg 8.555 8.155 7.855 Trong khẩu phần ăn của gà thớ nghiệm, do mựa vụ nờn đề tài khụng sử dụng sắn trong khẩu phần. Để thuận lợi và cõn đối cỏc chất dinh dƣỡng trong khẩu phần, chỳng tụi sử dụng cỏm đậm đặc C20, cỏm gạo và ngụ là những

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nguyờn liệu chớnh dựng cho chăn nuụi. Đậu tƣơng do giỏ thành cao nờn chỳng tụi phõn tớch để tham khảo và sử dụng khi cần thiết.

Toàn bộ gà thớ nghiệm đƣợc phũng bệnh bằng cỏc loại vacxin, theo hƣớng dẫn của Tổng cụng ty Chăn nuụi Việt Nam và đƣợc ăn tự do trong thời gian 3 tuần đầu thớ nghiệm, từ tuần 4 trở đi, cho ăn theo bữa để gà tận dụng thức ăn tự nhiờn.

Bảng 2.3. Lịch sử dụng vacxin cho gà thớ nghiệm

TT Loại vacxin Tuổi sử dụng

(ngày) Cỏch dựng 1 Lasota lần 1 7 Nhỏ mắt 2 Đậu gà 7 Chủng màng cỏnh 3 Gumboro lần 1 7 Nhỏ mắt 4 Gumboro lần 2 15 Nhỏ mắt 5 Lasota lần 2 21 Nhỏ mắt

6 Newcastle hệ 1 42 Tiờm dƣới da gốc cỏnh

7 Vacxin tụ huyết trựng 60 Tiờm dƣới da gốc cỏnh Chuồng trại thƣờng xuyờn vệ sinh, tiờm phũng định kỳ theo đỳng quy định. Hàng ngày ghi chộp sổ sỏch để theo dừi nhƣ: Tỷ lệ nuụi sống, số lƣợng ăn thức ăn tiờu tốn, khối lƣợng gà tăng theo tuần tuổi, tỡnh hỡnh bệnh tật ở gà.

2.3.4. Cỏc chỉ tiờu và phương phỏp theo dừi

2.3.4.1. Tỷ lệ nuụi sống

Tỷ lệ nuụi sống là một chỉ tiờu quan trọng phản ỏnh sức sống và khả năng khỏng bệnh của đàn gà.

Tổng số gà cuối kỡ (con)

Tỷ lệ nuụi sống (%) = x 100 Tổng số gà đầu kỡ (con)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3.4.2. Khả năng sinh trưởng của gà

* Sinh trƣởng tớch luỹ

Hàng tuần cõn gà của cả lụ, cõn từng con vào ngày cuối cựng của mỗi tuần. Cõn vào buổi sỏng trƣớc khi cho ăn bằng một loại cõn đĩa 500g (lỳc gà < 3 tuần

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGUỒN THỨC ĂN TẠI CHỖ CÓ BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC PHARSELENZYM CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN TẠI BẮC GIANG (Trang 45 -97 )

×