3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.4. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới và trong nƣớc
1.4.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu dinh dưỡng cho gia cầm
1.4.1.1. Nghiờn cứu trong nước
Chi phớ thức ăn chiếm tới 70% tổng chi phớ trong chăn nuụi, do đú việc sử dụng hợp lý, cú hiệu quả thức ăn cú ý nghĩa hết sức to lớn đối với việc nõng cao chất lƣợng sản phẩm và tăng lợi nhuận ngành chăn nuụi. Từ những
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
năm giữa thập kỷ 70 đến 80 trở lại đõy, phong trào chăn nuụi ngày càng phỏt triển, cựng với đú việc nghiờn cứu về dinh dƣỡng ngày càng đƣợc quan tõm.
Cỏc nhà khoa hoc đó nghiờn cứu việc sử dụng protein cú nguồn gốc từ thực vật thay thể cho protein cú nguồn gốc động vật đó mang lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuụi. Trong đú, protein đậu tƣơng và khụ dầu đậu tƣơng đƣợc cỏc nhà khoa học tập trung nghiờn cứu nhiều hơn, để thay thế protein động vật.
Theo tỏc giả Ló Văn Kớnh 1995 [21], tiến hành thớ nghiệm thay thế một phần bột cỏ bằng hạt đỗ tƣơng cú cõn bằng axit amin cho gà từ 5-8 tuần tuổi với cỏc mức nhƣ sau:
Lụ 1: 12% bột cỏ - 8% đậu tƣơng - 19,2% khụ đậu tƣơng. Lụ 2: 9% bột cỏ - 11,5% đậu tƣơng - 20,4% khụ đậu tƣơng. Lụ 3: 5% bột cỏ - 11% đậu tƣơng - 20% khụ đậu tƣơng. Lụ 4: 2,5% bột cỏ - 16% đậu tƣơng - 19,12% khụ đậu tƣơng.
Kết quả cho thấy, khối lƣợng trung bỡnh của cỏc lụ gà khi kết thỳc thớ nghiệm khụng khỏc nhau nhiều.
Theo Bựi Văn Chớnh và cs 1998 [4], nghiờn cứu của Bựi Đức Lũng, Lờ Hồng Mận, 1995 cho biết: Trong khẩu phần ăn của gia cầm non bao gồm khụ dầu đậu tƣơng và hạt của cõy đậu đỗ khỏc, thƣờng thiếu methionine - là axit amin giới hạn thứ nhất.
Bựi Thị Oanh và cs, 1997 [18], nghiờn cứu xỏc định tỷ lệ protein, lysine, methionine và cystine thớch hợp trong thức ăn hỗn hợp của gà Broiler nuụi theo mựa vụ đó rỳt ra kết luận: Đối với gà trống và gà mỏi Broiler thỡ cả mựa đụng và mựa hố đều cú thể nuụi bằng thức ăn hỗn hợp cú 22-20-18% protein; 1,10- 1,00-0,90% lysine; 0,52-0,47-0,42% methionine và 0,75-0,68-0,61% met+cys cho 3 giai đoạn nuụi 0-3; 4-6 và trờn 7 tuần tuổi. Tăng tỷ lệ lysine, methionine và cystine trong thức ăn hỗn hợp làm giảm tỷ lệ mỡ bụng của gà Broiler.
Theo Trần Quốc Việt và cs, 2001 [37], khụng cú sự khỏc biệt về tốc độ sinh trƣởng của gà Kabir qua cỏc giai đoạn khi đƣợc nuụi dƣỡng bằng khẩu phần cú mức năng lƣợng cao và thấp, nhƣng cú sự khỏc nhau rừ rệt về tốc độ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
sinh trƣởng giữa cỏc lụ đƣợc ăn khẩu phần cú cỏc mức lysine tiờu hoỏ khỏc nhau thuốc cả 2 nhúm cú cỏc mức năng lƣợng khỏc nhau.
Bựi Đức Lũng và Nguyễn Thị Kim Anh và cs, 1996 [13] khi dựng DL- Methionine và L-Lysine bổ sung và thay thế nguồn protein động vật trong khẩu phần ăn của gà Broiler HV35 đó cho kết quả: Với khẩu phần khụng chứa protein động vật nhƣng đƣợc cõn bằng protein thụ và 2 axit amin trờn với tỷ lệ: 0,28- 0,32% lysine và 0,12-0,14% methionine đó làm tăng khối lƣợng so với lụ ĐC 7,1-8,9%, chi phớ thức ăn/kg tăng khối lƣợng thấp hơn so với ĐC là 10%.
Theo tỏc giả Ló Văn Kớnh và cs, 1992 [22] cho biết: Từ 0-4 tuần tuổi, nếu nuụi gà V135 bằng khẩu phần khụng cõn đối axit amin, thỡ mức protein 24% và tỷ lệ ME/CP là 125-131 cho tốc độ sinh trƣởng cao nhất và tiờu tốn thức ăn thấp nhất.
Theo Ló Văn Kớnh, 1995 [21] đó phõn tớch axit amin của bột cỏ, đậu tƣơng và khụ đỗ tƣơng kết quả phõn tớch thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.1. Axit amin của đỗ tƣơng - khụ đỗ tƣơng, bột cỏ
Loại axit amin Bột cỏ 60% Khụ dầu đỗ tƣơng Đỗ tƣơng
Lysine 3,69 2,60 2,24 Methionine 1,32 0,74 0,62 Cystine 0,51 0,78 0,63 Methionine+Cystine 1,90 1,52 1,25 Threonine 2,05 1,76 1,43 Izoleucine 1,99 1,88 1,55 Phenylanonine 1,66 1,89 2,89 Leucine 3,92 3,50 1,63 Arginine 2,80 3,00 2,44
Qua bảng số liệu trờn ta thấy, đỗ tƣơng và khụ đỗ tƣơng cũng cú cỏc axit amin nhƣ bột cỏ với hàm lƣợng gần tƣơng đƣơng nhau. Nhƣ vậy, cú thể dựng đỗ tƣơng và khụ đỗ tƣơng thay thế bột cỏ trong khẩu phần ăn của gia sỳc, gia cầm.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Theo Bựi Văn Chớnh và cs, 1998 [4], trong hạt đỗ tƣơng cú cỏc độc tố, nờn khi dựng đỗ tƣơng làm thức ăn cho vật nuụi phải xử lý nhiệt nhƣ rang, hấp ở nhiệt độ cao để phỏ huỷ cỏc độc tố, sau đú sử dụng sẽ an toàn hơn.
Ngụ là thức ăn giàu năng lƣợng và là nguyờn liệu chớnh trong khẩu phần ăn của gia sỳc, gia cầm. Cỏc nghiờn cứu về ngụ trong chăn nuụi cú cỏc tỏc giả: Bựi Đức Lũng và cs, 1995 [11] cho biết ngụ là thức ăn giàu năng lƣợng dễ tiờu hoỏ, lysine và tryptophan là hai axit amin hạn chế của ngụ. Ngụ chứa nhiều vitamin nhúm E, ớt vitamin nhúm D và vitamin nhúm B.
Viện Chăn nuụi Quốc gia và nhiều nhà khoa học dinh dƣỡng khỏc, đó nghiờn cứu thành phần hoỏ học và giỏ trị dinh dƣỡng của hàng nghỡn loại thức ăn cho gia sỳc, gia cầm. Đú là ngõn hàng cỏc số liệu khoa học quý bỏu để chỳng ta sử dụng phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuụi.
1.4.1.2. Nghiờn cứu ở nước ngoài
Ngành chăn nuụi đó và đang phỏt triển ở tất cả cỏc nƣớc trờn thế giới. Dinh dƣỡng là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho sự sinh trƣởng và sản xuất của vật nuụi núi chung và gia cầm núi riờng. Chớnh vỡ lẽ đú nờn đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về lĩnh vực dinh dƣỡng, với mục đớch chung là tỡm đƣợc nhu cầu tối ƣu để cú đƣợc năng suất tối đa từ vật nuụi. Dinh dƣỡng gia cầm gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần dinh dƣỡng đều cú tầm quan trọng và ý nghĩa riờng.
Trong chăn nuụi gia cầm, cỏc mức năng lƣợng trao đổi khỏc nhau cho khẩu phần cú ảnh hƣởng lớn tới sự tớch luỹ mỡ trong cơ thể gia cầm (Summer, 1978 [57]; Fancher B.T và Jensen L..S, 1988 [48]; Baghel R.P.S và Prandhand, 1989 [47]).
Kubenna và cộng tỏc viờn, 1972 [52]; Scott, 1982 [56] cho rằng: Việc tăng năng lƣợng và giảm một chỳt tỷ lệ protein trong khẩu phần ở giai đoạn
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
kết thỳc, giỳp cho thõn thịt cú nhiều mỡ hơn, nhờ đú tăng độ ngon của sản phẩm, tỏc giả đề nghị dựng mức năng lƣợng 3300-3410 Kcal/kg thức ăn đối với giai đoạn suất phỏt và kết thỳc.
Rece, Lott và Deaton, 1985 [54] đó khẳng định: Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Broiler tăng khi tăng hàm lƣợng protein trong khẩu phần. Cũn tỏc giả Summer và Leeson, 1984 [58] lại thấy lƣợng thức ăn, ăn vào của gà Broiler tăng theo mức tăng của protein, song dừng lại ở mức 22%. Baghel và Pradhan, 1989 [47] cho biết gà sinh trƣởng phỏt triển tốt nhất ở mức năng lƣợng 2800 Kcal/kg và mức protein 23%; 22% và 18% ứng với 3 giai đoạn nuụi. Khi tăng năng lƣợng trong khẩu phần sẽ làm tăng tớch luỹ mỡ. Ngƣợc lại, khi tăng protein trong khẩu phần sẽ làm tăng tỷ lệ nƣớc và protein trong thịt, nhƣng làm giảm lƣợng mỡ và năng lƣợng trong thịt.
Surisdiarto, Farrell, 1991 [59] cho thấy: Khẩu phần thức ăn với sự cõn bằng axit amin lý tƣởng sẽ cho kết quả tốt nhất về tăng khối lƣợng và hiệu quả sử dụng thức ăn. Tuy nhiờn, mỗi mức protein thụ khỏc nhau thỡ cú hàm lƣợng axit amin tƣơng ứng khỏc nhau. Nhƣ vậy vấn đề dinh dƣỡng protein ở đõy khụng phải chỉ dừng lại ở tỷ lệ protein thớch hợp mà cũn phải tớnh toỏn tới sự cõn đối của cỏc axit amin trong khẩu phần, nhất là cỏc axit amin khụng thay thế.
Kết quả nghiờn cứu của Querubin, Alcantara, Pagaspas và Arellano, 1989 [53] cho thấy rằng: Việc bổ sung axit amin cú ảnh hƣởng tới tăng khối lƣợng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà ở giai đoạn khởi động, cũn ở giai đoạn kết thỳc khụng bị ảnh hƣởng. Tuy nhiờn, việc bổ sung axit amin cú ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả sử dụng protein và khối lƣợng gà lỳc kết thỳc. Hơn thế nữa kết quả cũn cho thấy, gà Broiler ăn khẩu phần cú tỷ lệ protein thụ thấp (18% CP giai đoạn khởi động và 16% CP giai đoạn kết thỳc) cú bổ sung axit
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
amin tốt hơn so vơi gà ăn khẩu phần cú tỷ lệ protein thụ 20% ở giai đoạn khởi động và 18% ở giai đoạn kết thỳc nhƣng khụng đƣợc bổ sung axit amin.
Theo Grigorep, 1981 [43] đó làm thớ nghiệm bổ sung threonine, arginine, leucine, methionine, lysine vào khẩu phần cú cazein đó làm tăng đỏng kể cƣờng độ sinh trƣởng của gà con và tăng hiệu suất sử dụng thức ăn thờm 7,5%. ễng cũng cho biết thờm khi giảm mức và thậm chớ loại trừ hoàn thức ăn cú nguồn gốc động vật ra khỏi khẩu phần thỡ gà con vẫn sinh trƣởng và phỏt triển tốt, vỡ chỳng đó đƣợc nhận một lƣợng lớn thức ăn cú nguồn gốc thực vật.
Dịch giả Nguyễn Hữu Quỏn, 1984 [42] cho biết năm 1964, Dalinova đó sử dụng khẩu phần ngụ, đậu tƣơng với tỷ lệ protein 15-16%, trong khẩu phần cú bổ sung 700-1000g methionine trong một tấn thức ăn, đó nõng cao hiệu quả sử dụng protein, gà tăng trọng nhanh, giảm chi phớ trong chăn nuụi.
Robet A.Sweck, giỏm đốc kỹ thuật chăn nuụi gia cầm cho biết: Đậu tƣơng cú tỷ lệ protein 37,8%; chất bộo 18,7%; methionine 0,54%; lysine 2,40%; tryptophan 0,51%; threonine 1,45%; arginin 3,83%; năng lƣợng 3.650-3.850 kcal/1kg. Theo ụng chất độc chớnh cú trong đậu tƣơng là:
- Trysininbibitor bản chất là protein thực vật, chỳng bao bọc và ức chế men trypsin và chymotrypsin làm cho quỏ trỡnh tiờu hoỏ protein bị giảm và tuyến tuỵ bị sƣng, nhƣng cỏc chất này lại dễ bị phõn huỷ ở nhiệt độ cao.
- Lectins hoặc hemoglutins là một loại protein gõy kết dớnh hồng cầu và rất độc hại nếu tiờm cho gia sỳc ở dạng đậm đặc, nú bị phỏ huỷ ở nhiệt độ cao.
- Saponin là glucozides đắng gõy hiện tƣợng dị ứng màng nhầy và nhiều ảnh hƣởng khỏc nhƣ tăng tiết cholesterol, giảm sinh trƣởng, nhƣng hàm lƣợng của nú nhỏ khụng gõy độc khi sử dụng đậu đỗ.
Nghiờn cứu sử dụng đậu tƣơng cho gà dũ tại trƣờng Đại học Kon - Kuk Soeul, Hàn Quốc trờn cỏc mẫu đậu tƣơng của Mỹ, Trung Quốc, Triều Tiờn, Ấn Độ, Nam Mỹ cho kết quả sau:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 1.2. Ảnh hƣởng của bột đậu tƣơng của cỏc nƣớc tới gà thịt 3 tuần tuổi
Cỏc loại bột Tăng trọng (g)
Đậu tƣơng Hoa Kỳ 698
Đậu tƣơng Nam Mỹ 693
Đậu tƣơng Trung Quốc 690
Đậu tƣơng Triều Tiờn 702
Đậu tƣơng Ấn Độ 675
Nguồn: Kết quả nghiờn cứu của Khang và cộng sự, trường Đại học Kon-Kuk
Hàn Quốc, 1993 (Robest A.Sweek, 1994) [55]
1.4.2. Nghiờn cứu sử dụng cỏc chế phẩm sinh học
Trong những năm gần đõy việc sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuụi gia sỳc, gia cầm đó đƣợc biết đến và ngày càng sử dụng rộng rói.
Trƣớc đõy, hội chứng rối loạn tiờu hoỏ đƣờng ruột đƣợc điều trị bằng khỏng sinh nhƣ Tetracylin, Streptomycin, Furazolidon, Chlorocid... Lỳc đầu, thuốc cũng hạn chế đƣợc bệnh phần nào, nhƣng do việc lạm dụng khỏng sinh dựng thuốc khụng đỳng chỉ định và sự phối hợp cỏc loại khỏng sinh chƣa tốt nờn gõy ra nhiều tai biến, càng gõy rối loạn thờm hệ vi sinh vật đƣờng ruột (đặc biệt vi sinh vật cú lợi, cú khả năng tổng hợp vitamin B1 cho cơ thể). Vỡ vậy, hiện nay chỳng ta đang điều trị theo xu hƣớng sử dụng chế phẩm sinh học và khỏng sinh thảo mộc. Hiệu quả đạt tốt hơn nhiều (Lờ Thị Tài và cs, 2004) [24].
Sau nhiều năm nghiờn cứu và thử nghiệm, cỏc nhà khoa học khuyến cỏo việc sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuụi lợn sẽ giỳp tăng tỷ lệ nạc hoỏ đàn lợn vƣợt ngƣỡng 50%; giải quyết tốt mụi trƣờng chăn nuụi vốn là một khú khăn trong chăn nuụi, nhất là tại cỏc vựng ven đụ để tạo ra những sản phẩm an toàn về mặt chất lƣợng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Sau một thời gian nghiờn cứu trờn vật nuụi, với sự giỳp đỡ của cụng ty Bayer, Trung tõm Khuyến nụng Thành phố Hồ Chớ Minh, 2000 [27] đó hoàn thành quy trỡnh theo dừi vai trũ của chế phẩm sinh học trong chăn nuụi gia sỳc, gia cầm và đƣa ra kết luận: Hiện nay, đó cú rất nhiều cỏc sản phẩm chế phẩm sinh học đƣợc sử dụng trong chăn nuụi, chỳng chủ yếu thuộc cỏc nhúm sau:
Nhúm chế phẩm sinh học cú tỏc dụng gắn kết với cỏc độc tố nấm mốc, vi khuẩn đƣờng ruột (chế phẩm Bio-Mos đƣợc chiết xuất từ vỏch tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae, cú khả năng thu hỳt và loại thải ra ngoài phần lớn cỏc vi khuẩn đƣờng ruột cú hại nhƣ E.coli, Salmonella, cỏc độc tố nấm nhƣ Aflatoxin. Việc sử dụng Bio-Mos sẽ ngăn chặn sự định vị của mầm bệnh, tăng cƣờng hệ thống phũng thủ của cơ thể, giỳp vật nuụi tăng trọng nhanh).
Nhúm chế phẩm sinh học chứa cỏc hỗn hợp tế bào nấm men dƣới dạng đậm đặc sẽ kớch thớch tăng trƣởng của cỏc loại vi khuẩn cú lợi cho đƣờng ruột, do đú sẽ vụ hiệu hoỏ độc tố nấm cú trong thức ăn, chuyển hoỏ nhanh, nõng cao khả năng sinh sản (chế phẩm YeaSacc 1026, chế phẩm Emitan).
Nhúm chế phẩm cung cấp enzym sẽ giỳp vật nuụi tiờu hoỏ tinh bột và protein, giảm thấp tỷ lệ tiờu tốn thức ăn trong chăn nuụi (chế phẩm Acid Park4 Way).
Nhúm chế phẩm chứa cỏc nguyờn tố vi lƣợng gắn kết với cỏc hợp chất hữu cơ nhƣ aminoacid hoặc peptid giỳp cho việc hấp thu khoỏng chất trong cơ thể gia sỳc, gia cầm. Cỏc chế phẩm nhún này sẽ bổ sung nguyờn tố vi lƣợng mà cơ thể đang cần, giỳp cho con vật phũng trị một số bệnh về dinh dƣỡng, tăng khả năng miễn nhiễm, gia tăng hiệu quả sinh sản. Một số chế phẩm thuộc nhúm này nhƣ: Bioplex Zine, chế phẩm Bioplex Manganese, chế phẩm Bioplex Ion. Tuy nhiờn, theo cỏc bỏc sĩ Mỹ, sử dụng nhúm chế phẩm này phải đƣợc cõn nhắc cẩn thận, trỏnh tỡnh trạng bổ sung thừa sẽ gõy tỏc dụng ngƣợc.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Mụi trƣờng cũng ảnh hƣởng đến sức tăng trọng của vật nuụi. Việc sử dụng cỏc loại chế phẩm giảm mựi hụi từ phõn gia sỳc, gia cầm sẽ làm tăng khả năng ức chế vi khuẩn gõy bệnh cho vật nuụi, vật nuụi tăng trọng nhanh hơn. Đõy là nhúm chế phẩm chứa hệ vi sinh vật hữu ớch hoặc cỏc chất đƣợc chiết xuất từ thực vật, vớ dụ: chế phẩm Komix USM, chế phẩm EMC4.
Tuy nhiờn, chế phẩm sinh học chỉ là chất xỳc tỏc, thỳc đẩy quỏ trỡnh sinh trƣởng chứ khụng phải thay thế hoàn toàn dƣỡng chất cần cú trong thức ăn. Cho nờn, chế phẩm sinh học chỉ cú lợi khi lƣợng thức ăn cõn đối với lƣợng dinh dƣỡng cần thiết. Nhiều thớ nghiệm trong chăn nuụi đó chỉ ra rằng, thức ăn thừa nguyờn tố vi lƣợng đồng, sắt gấp 2 lần so với yờu cầu, sẽ làm vật nuụi chậm lớn, nếu kộo dài dẫn đến tử vong. Thừa khỏng sinh sẽ tồn dƣ trong sản phẩm chăn nuụi (thịt, trứng, sữa...) sẽ gõy độc, hại cho ngƣời tiờu dựng. Đối với chế phẩm tạo mựi chỉ cú tỏc dụng tạo mựi thơm, kớch thớch tớnh thốm ăn của vật nuụi, khụng cú ý nghĩa về mặt dinh dƣỡng.
1.4.3. Nghiờn cứu về Selen
1.4.3.1. Nghiờn cứu nước ngoài
Cuối thập niờn 70, cú nhiều nghiờn cứu đó khỏm phỏ tỏc dụng phũng bệnh của selen đó thể hiện ngay một số lợi điểm trƣớc mắt. Hàng trăm ngàn chuyờn viờn sinh hoỏ, dinh dƣỡng, dƣợc lý ở phƣơng tõy nhờ đú mà tỡm đƣợc việc làm.