Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – chi nhánh huế (Trang 68 - 70)

1.2.2.3 .Đối với kinh tế, xã hội

2.3. Đánh giá hoạt động CVTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á– Ch

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

Hạn chế : Bên cạnh những thành tựu đã đạt được ở trên thì DongA bank

cũng có những mặt hạn chế trong hoạt động CVTD như sau:

+ Nguồn khách hàng của chi nhánh vẫn chưa đa dạng, chủ yếu là khách hàng truyền thống và việc thu hút khách hàng mới chưa có sự nâng cao.

+ Năng lực nhiều cán bộ thẩm định còn hạn chế.

+ Hoạt động kiểm tra, giám sát khách hàng sau giai đoạn cho vay vẫn còn nhiều hạn chế, do cán bộ tín dụng quá nhiều cơng việc nên có thể chưa thường xun kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng như trong mục đích vay hay khơng.

+ Quy trình cho vay vẫn còn rườm rà, thời gian giải ngân tiền cho khách hàng vẫn còn lâu, khiến khách hàng phải chờ đợi, mất thời gian.

+ Chất lượng thông tin thu thập trực tiếp từ khách hàng chưa cao.

+ Nhiều người dân cịn chưa biết đến ngân hàng DongA bank. Vì vậy ngân hàng cần phải quảng bá hình ảnh của mình cho người dân biết đến.

Nguyên nhân:

- Năm 2015 Ngân hàng DongA bank bị Ngân hàng Nhà nước đưa vào diện kiểm sốt đặc biệt. Điều đó làm cho khách hàng mất lịng tin vào ngân hàng và khơng cịn tin tưởng như trước nữa, các hoạt động cho vay theo đó cũng gặp nhiều khó khăn.

- Khơng chỉ vậy, có rất nhiều ngân hàng mọc lên, cạnh tranh gay gắt và đưa ra nhiều chiến lược thu hút khách hàng. Do đó, làm giảm thị phần của ngân hàng DongA bank trong nhiều lĩnh vực và đặc biệt là trong hoạt động CVTD. Vì đây là hoạt động

- Các sản phẩm trong CVTD chưa đa dạng và trùng lặp với nhiều ngân hàng khác trên địa bàn hoạt động, từ đó ít thu hút khách hàng đến với các gói sản phẩm của chi nhánh.

- Việc quản lý một số lượng lớn các hồ sơ trên các lĩnh vực khác nhau, cũng như việc nắm bắt sự biến động trên mỗi lĩnh vực này để đưa ra quyết định cho vay chính xác, thật sự là gánh nặng đối với cán bộ tín dụng.

- Thơng tin bất cân xứng giữa khách hàng vay và ngân hàng làm cho chất lượng tín dụng khơng được đảm bảo, gây ra tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu và rủi ro cao cho hoạt động CVTD của ngân hàng.

- Do ý thức trả nợ của khách hàng chưa cao, thậm chí một số khách hàng không chịu trả nợ khi các cán bộ tín dụng đến tận nơi thu nợ, từ đó gây ra nợ xấu và nợ quá hạn cho ngân hàng tăng lên cao.

- Mơi trường có nhiều sự biến động, khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn thì làm ảnh hưởng đến hoạt động CVTD của ngân hàng, điều này gây ra tâm lý e ngại đi vay vốn tại ngân hàng và từ đó làm cho hoạt động CVTD gặp nhiều khó khăn trong việc cho khách hàng vay.

- Như vậy, từ những lý do trên đã tạo ra những khó khăn cho DongA bank trong thời gian qua và làm cho kết quả kinh doanh cuả ngân hàng chưa được tốt. Do đó, ngân hàng cần phải có các chiến lược giải quyết những khó khăn đó và đưa DongA bank phát triển kịp với các chi nhánh khác, với đối thủ cạnh tranh trên địa bàn Thành phố Huế nói riêng và các tỉnh khác nói chung.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY

TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á - CHI NHÁNH HUẾ

Dựa vào bài phân tích ở trên, từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị ở dưới đây nhằm phát triển hoạt động CVTD của Ngân hàng TMCP Đông Á như sau:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – chi nhánh huế (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)