Dư nợ CVTD theo mục đích vay vốn từ năm 2016-2018

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – chi nhánh huế (Trang 61 - 62)

Nợ q hạn CVTD: Nhìn vào bảng ta thấy được nợ quá hạn ở năm 2016 -2017

tăng và năm 2017-2018 có xu hướng giảm xuống, năm 2016 so với năm 2017 tăng 70 triệu đồng (tương ứng tăng 23.333% so với năm 2016), năm 2017 -2018 giảm 30 triệu đồng (tương ứng giảm 8,108% so với năm 2017). Trong đó, nợ q hạn mua ơ tơ tăng mạnh, cụ thể năm 2016-2017 tăng 33 triệu đồng và năm 2017-2018 tăng 112 triệu đồng tương ứng tăng 339.394% so với năm 2017. Bên cạnh đó, nợ quá hạn mua và sửa chữa nhà ở tăng ở năm 2016-2017 với 20 triệu đồng (tương ứng tăng 40% so với 2016), năm 2017-2018 có giảm và giảm 25 triệu đồng (tương ứng giảm 35.7145 so với năm 2017). Còn đối với nợ quá hạn với đối tượng khác thì cũng tăng năm 2016-2017 và giảm ở năm 2017-2018. Nhìn chung nợ quá hạn tăng là do tình hình thu nhập của khách hàng chỉ đủ đáp ứng với nhu cầu cá nhân của họ, nên họ không trả nợ đúng hạn cho ngân hàng làm cho tình hình nợ quá hạn tăng cao ở năm 2016 - 2017. Đến năm 2017 - 2018 thì ngân hàng đã thực hiện tốt trong công tác thẩm định khi cho khách hàng vay và xem xét thu nhập của họ có đủ trả nợ cho ngân hàng hay khơng thì mới cho khách hàng vay vốn. Để tránh tình trạng vay vốn xong khi đến hạn trả nợ định kỳ

160.000 145.769 140.000 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 0 2016 2017 2018

400 370 350 300 250 200 150 100 50 0 2016 2017 2018

Nợ quá hạn CVTD Mua ô tô Mua, sửa chữa nhà ở Khác

hàng đã làm tốt và làm cho nợ quá hạn giảm bớt xuống. Đây là dấu hiệu đáng mừng của ngân hàng ở giai đoạn này, như thế thì tình hình cho vay mới phát triển tồn diện.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á – chi nhánh huế (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)