2.2.3.4. Tỷ trọng thu lãi từ cho vay tiêu dùng từ năm 2016 -2018.
Bảng 2.9: Tỷ trọng thu lãi từ CVTD của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh
Huế. Đơn vị: Triệu đồng Năm So sánh 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 +/- % +/- % Lợi nhuận từ CVTD 5,135 6,520 6,617 1,385 26.97 97 1.49 Lợi nhuận chung 25,385 21,941 19,057 -3,444 -13.57 -2,884 -13.14 Tỷ trọng (%) 20.23 29.72 34.72 9.49 5
(Nguồn: Phòng PTKD Ngân hàng TMCP Đông Á– Chi nhánh Huế) 340 300 267 250 145 150 70 50 33 45 0
30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 2016 2017 2018
Lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng Lợi nhuận chung
25385
21941
19057
6520 6617
5135
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy lợi nhuận từ CVTD tăng từ năm 2016 đến 2018. Từ năm 2016 đến 2017 lợi nhuận tăng mạnh 1,387 triệu đồng tương ứng tăng 26.97% so với năm 2016. Còn năm 2017 đến 2018 tăng nhẹ từ tăng 97 triệu đồng tức tăng 1.49%, tuy lợi nhuận tăng chậm hơn so với năm 2016-2017 nhưng tỷ trọng thu lãi ở giai đoạn 2017-2018 vẫn tăng và chiếm trên 29% trong tổng lợi nhuận chung. Cịn đối với lợi nhuận chung của ngân hàng thì có xu hướng giảm ở năm 2016-2018, cụ thể là năm 2016 là 25,385 triệu đồng đến năm 2017 là 21,941 triệu đồng tương ứng giảm 3,444 triệu đồng tức giảm 13.57% so với năm 2016, năm 2018 so với năm 2017 có xu hướng giảm 2,884 triệu đồng tương ứng giảm 13.14% so với năm 2017. Nhìn chung ngân hàng Đơng Á đã không ngừng mở rộng quy mô các sản phẩm cho vay, mở rộng thị trường để tạo ra sự uy tín cho ngân hàng trong thời gian vừa qua. Từ sự nổ lực đó, đã đem lại cho ngân hàng lợi nhuận đáng kể và giúp ngân hàng hoạt động phát triển trên con đường mở rộng quy mô về hoạt động cho vay.
2.2.3.5. Vịng quay vốn tín dụng cho vay tiêu dùng từ năm 2016-2018.
Bảng 2.10: Vịng quay vốn tín dụng CVTD của Ngân hàng Đơng Á
– Chi nhánh Huế. Đơn vị: Triệu đồng Năm So sánh 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 +/- % +/- % Doanh số thu nợ CVTD 54,668 65,508 92,306 10,840 19.829 26,798 40.908 Dư nợ CVTD bình quân 34,687 46,387 70,692 11,700 33.730 24,305 52.396 Vịng quay vốn tín dụng (vòng) 1.576 1.412 1.306 -0.164 -0.106
(Nguồn: Phòng PTKD Ngân hàng DongA bank – Chi nhánh Huế).
Nhìn vào bảng số liệu 2.10 ta thấy vịng quay vốn tín dụng giảm liên tục từ năm 2016 đến 2018. Điều này chứng tỏ đồng vốn mà ngân hàng bỏ ra sử dụng ngày càng khơng hiệu quả. Cụ thể như sau: năm 2016 có 1.576 vịng nhưng đến 2017 giảm xuống 1.412 vòng tương ứng giảm 0.164 vòng so với năm 2016, nhưng đến năm 2017 là 1.412 vòng và đến năm 2018 thì giảm xuống 1.306 vịng tương ứng giảm 0.106 vịng. Ngun nhân có thể là do dư nợ bình quân trong năm 2017 đến 2018 tăng, nhưng mức độ tăng chậm hơn so với doanh số thu nợ cho vay nên số vịng quay vốn tín dụng lại có xu hướng giảm xuống. Như vậy cơng tác thu hồi nợ và luân chuyển vốn của ngân hàng trong giai đoạn này đang sụt giảm, điều này là do khách hàng của ngân hàng gặp khó khăn do khủng hoảng kinh tế, nên dẫn đến việc khó khăn trong cơng tác trả nợ cho ngân hàng. Vì vậy ngân hàng Đông Á cần phải thực hiện các biện pháp làm cho vịng quay vốn tín dụng tăng lên, như thế thì tốc độ luân chuyển tốt hơn và từ đó sẽ tạo ra khả năng sinh lời từ đồng vốn mà ngân hàng đầu tư sẽ cao hơn.
1,576
1,412
1,306
Biểu đồ 2.15: Vịng quay vốn tín dụng CVTD từ năm 2016-2018
2.2.3.6. Quy mô khách hàng vay trong cho vay tiêu dùng của Ngân hàng
Đông Á – Chi nhánh Huế từ năm 2016-2018.
Bảng 2.11: Quy mô khách hàng CVTD của Ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế.
Đơn vị: Người So sánh Năm 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu 2016 % 2017 % 2018 % +/- % +/- % Số lượng khách hàng toàn bộ chi nhánh 8,725 100 9,517 100 12,135 100 792 9.08 2,618 27.51 Số lượng khách hàng CVTD 6,100 69.91 7,930 83.32 9,243 76.17 1,830 30 1,313 16.56 1,8 1,6 1,4 1,2 1 0,8 0,6 0,4 0,2 0 2016 2017 Vịng quay vốn tín dụng % 2018
12135
9517
8725 9243
7930 6100
Biểu đồ 2.16: Quy mô khách hàng CVTD từ năm 2016 – 2018
Dựa vào bảng 2.11 ta thấy được số lượng khách hàng qua 3 năm thì số lượng khách hàng CVTD chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số khách hàng của toàn bộ chi nhánh. Cụ thể từ năm 2016 đến 2017 thì số lượng khách hàng của toàn bộ chi nhánh tăng 792 người (tương ứng tăng 9.08% so với năm 2016) và từ năm 2017 đến 2018 số lượng khách hàng tăng 2,618 người (tương ứng tăng 27.51% so với năm 2017). Còn đối với số lượng khách hàng CVTD, từ năm 2017 so với năm 2016 thì số lượng khách hàng CVTD tăng 1,830 người tương ứng tăng 30%, còn năm 2018 so với năm 2017 thì số lượng khách hàng CVTD tăng 1,313 người tức tăng 16.56%. Có được kết quả này là nhờ vào chiến lược mở rộng thị trường đặc biệt là không ngừng mở rộng, nâng cao các sản phẩm cho vay tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu về vốn cho người dân trên địa bàn Thành phố Huế, đặc biệt là sản phẩm cho vay tín chấp hội phụ nữ, được đông đảo chị em quan tâm và tìm đến với ngân hàng Đơng Á. Bên cạnh đó cũng phát triển các hợp đồng liên kết với các trường đại học, các công ty để mở rộng quy mơ khách hàng từ đó phát triển hoạt động CVTD. 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 2016 2017 2018
Số lượng khách hàng toàn bộ chi nhánh Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng
2.3.1. Kết quả đạt được.
➢ Đối với Ngân hàng:
- DongA bank chịu nhiều áp lực từ phía đối thủ cạnh tranh, nhưng hoạt động CVTD trong thời gian 2016 - 2018 có sự mở rộng, góp phần gia tăng số lượng khách hàng đến giao dịch. Cho thấy DongA bank đã chiếm lòng tin của khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân vẫn tin tưởng thương hiệu DongA bank trong suốt thời gian qua đối với các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Đây là nguồn động lực lớn đã động viên khích lệ tinh thần tập thể DongA bank vượt qua mọi khó khăn, thách thức để không ngừng cải thiện chất lượng dịch vụ nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp và vị thế của ngân hàng.
- Từ những số liệu có được ở chương 2 thì ta cũng thấy được sự phát triển của hoạt động cho vay trong ngân hàng có vai trị như thế nào, từ đó đưa ra những nhận định sau đây: Mặc dù doanh số CVTD tăng đều qua các năm, đã góp phần mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Trong đó, doanh số CVTD cho vay theo hội phụ nữ tăng nhanh chóng trong thời gian này và tạo ra nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng. Vì vậy ngân hàng cần phải quan tâm hơn nữa và phát triển về loại hình cho vay này, như thế sẽ mang lại nguồn thu nhập cao hơn cho ngân hàng. Về doanh số thu nợ CVTD tương tự như doanh số CVTD tăng đều qua các năm, mặc dù công tác thu nợ cũng gặp nhiều khó khăn nhưng các chỉ số trên đã cho thấy DongA bank rất quan tâm đến công tác thu nợ, luôn luôn mong muốn hạn chế được rủi ro tín dụng mang lại cho ngân hàng. Mặc dù nợ quá hạn CVTD trong giai đoạn 2016 – 2018 tăng nhưng tỉ lệ nợ quá hạn vẫn nằm trong mức an tồn dưới 5%. Vì vậy, ngân hàng cần có các biện pháp để duy trì được tỉ lệ nợ này giảm xuống, để có thể đạt được kết quả cao hơn nữa cho ngân hàng. Vì đây là hoạt động mà ngân hàng chú trọng đầu tư vì nó mang lại nhiều lợi nhuận nhất trong tất cả các lĩnh vực khác.
- Lợi nhuận từ hoạt động CVTD đóng góp 25% - 30% trong lợi nhuận hoạt động của chi nhánh. Sự tăng trưởng CVTD đã góp phần nâng cao hình ảnh, khả năng cạnh tranh của chi nhánh trên địa bàn Thành phố Huế. Hoạt động CVTD có ưu điểm là phục vụ được số lượng khách hàng lớn nên đây được xem là hoạt động chủ yếu quan trọng
thế quan trọng trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Bên cạnh đó, việc mở rộng hoạt động cho vay thì ngân hàng có thể phát triển thêm nhiều dịch vụ đi kèm khác như: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, thẻ Visa, thẻ đa năng,.. sẽ góp phần làm tăng thêm nguồn vốn cho ngân hàng.
- Kết luận, thông qua hoạt động CVTD đã giúp cho ngân hàng DongA bank gia tăng nguồn vốn cho vay, đây cũng là biện pháp mà ngân hàng có thể đa dạng hóa loại hình kinh doanh và thu hút nhiều khách hàng, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.
❖ Hạn chế : Bên cạnh những thành tựu đã đạt được ở trên thì DongA bank
cũng có những mặt hạn chế trong hoạt động CVTD như sau:
+ Nguồn khách hàng của chi nhánh vẫn chưa đa dạng, chủ yếu là khách hàng truyền thống và việc thu hút khách hàng mới chưa có sự nâng cao.
+ Năng lực nhiều cán bộ thẩm định còn hạn chế.
+ Hoạt động kiểm tra, giám sát khách hàng sau giai đoạn cho vay vẫn còn nhiều hạn chế, do cán bộ tín dụng quá nhiều cơng việc nên có thể chưa thường xun kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng như trong mục đích vay hay khơng.
+ Quy trình cho vay vẫn còn rườm rà, thời gian giải ngân tiền cho khách hàng vẫn còn lâu, khiến khách hàng phải chờ đợi, mất thời gian.
+ Chất lượng thông tin thu thập trực tiếp từ khách hàng chưa cao.
+ Nhiều người dân cịn chưa biết đến ngân hàng DongA bank. Vì vậy ngân hàng cần phải quảng bá hình ảnh của mình cho người dân biết đến.
❖Nguyên nhân:
- Năm 2015 Ngân hàng DongA bank bị Ngân hàng Nhà nước đưa vào diện kiểm sốt đặc biệt. Điều đó làm cho khách hàng mất lịng tin vào ngân hàng và khơng cịn tin tưởng như trước nữa, các hoạt động cho vay theo đó cũng gặp nhiều khó khăn.
- Khơng chỉ vậy, có rất nhiều ngân hàng mọc lên, cạnh tranh gay gắt và đưa ra nhiều chiến lược thu hút khách hàng. Do đó, làm giảm thị phần của ngân hàng DongA bank trong nhiều lĩnh vực và đặc biệt là trong hoạt động CVTD. Vì đây là hoạt động
- Các sản phẩm trong CVTD chưa đa dạng và trùng lặp với nhiều ngân hàng khác trên địa bàn hoạt động, từ đó ít thu hút khách hàng đến với các gói sản phẩm của chi nhánh.
- Việc quản lý một số lượng lớn các hồ sơ trên các lĩnh vực khác nhau, cũng như việc nắm bắt sự biến động trên mỗi lĩnh vực này để đưa ra quyết định cho vay chính xác, thật sự là gánh nặng đối với cán bộ tín dụng.
- Thơng tin bất cân xứng giữa khách hàng vay và ngân hàng làm cho chất lượng tín dụng khơng được đảm bảo, gây ra tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu và rủi ro cao cho hoạt động CVTD của ngân hàng.
- Do ý thức trả nợ của khách hàng chưa cao, thậm chí một số khách hàng không chịu trả nợ khi các cán bộ tín dụng đến tận nơi thu nợ, từ đó gây ra nợ xấu và nợ quá hạn cho ngân hàng tăng lên cao.
- Mơi trường có nhiều sự biến động, khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn thì làm ảnh hưởng đến hoạt động CVTD của ngân hàng, điều này gây ra tâm lý e ngại đi vay vốn tại ngân hàng và từ đó làm cho hoạt động CVTD gặp nhiều khó khăn trong việc cho khách hàng vay.
- Như vậy, từ những lý do trên đã tạo ra những khó khăn cho DongA bank trong thời gian qua và làm cho kết quả kinh doanh cuả ngân hàng chưa được tốt. Do đó, ngân hàng cần phải có các chiến lược giải quyết những khó khăn đó và đưa DongA bank phát triển kịp với các chi nhánh khác, với đối thủ cạnh tranh trên địa bàn Thành phố Huế nói riêng và các tỉnh khác nói chung.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á - CHI NHÁNH HUẾ
Dựa vào bài phân tích ở trên, từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị ở dưới đây nhằm phát triển hoạt động CVTD của Ngân hàng TMCP Đông Á như sau:
3.1. Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động CVTD tại Ngân hàng
TMCP Đông Á – Chi nhánh Huế. 3.1.1. Tăng cường công tác tiếp thị.
- Ngân hàng nên xúc tiến việc tiếp thị đối với các khách hàng mới nhằm giới thiệu những khả năng mà ngân hàng có thể đáp ứng, kích thích nhu cầu vay vốn của khách hàng.
- Chủ động tiếp cận từng khách hàng, chọn lọc những nhóm khách hàng phù hợp, tiếp tục tuyên truyền sâu rộng tới khách hàng nhằm đem lại lòng tin, sự tin tưởng của họ với ngân hàng.
- Định kỳ mở hội nghị khách hàng, từ đó có thể khắc phục những sai sót đồng thời phát huy những mặt mạnh. Ngoài ra ngân hàng có thể thực hiện khảo sát qua phiếu điều tra nhằm thu thập thơng tin liên quan. Qua đó giúp ngân hàng rút ra những dữ kiện hữu ích cho việc xây dựng phương án hành động, ứng xử thích hợp.
3.1.2. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ kiến thức của đội ngũ cán bộ thẩmđịnh. định.
Trình độ, năng lực, kinh nghiệm cũng như đạo đức nghề nghiệp là nhân tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cơng tác thẩm định. Do đó cán bộ thẩm định cần:
- Nắm vững mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như của NHNN. Thành thạo chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng nhất là nghiệp vụ tín dụng.
- Có kiến thức tổng thể về kinh tế thị trường, nhanh nhạy nắm bắt thông tin, am hiểu về pháp luật. Hiểu biết nhất định trên một số lĩnh vực có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng.
- Hàng năm ngân hàng cần tổ chức các đợt thi nghiệp vụ nhằm khuyến khích cán bộ tín dụng trau dồi nghiệp vụ, không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn.
- Ngân hàng cần chú trọng tới công tác bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm và thường xuyên bám sát cơ sở, tiếp cận khách hàng để nắm kịp thời những biến động của khách hàng, từ đó có những cách thức đối phó cho phù hợp.
3.1.3. Nâng cao hiệu quả kiểm tra, kiểm soát trước và sau khi cho vay.
- Kiểm tra, kiểm soát là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng, đề phòng, ngăn ngừa và xử lý kịp thời, chính xác những hiện tượng có thể dẫn đến rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Do đó:
- Cán bộ tín dụng phải phát huy tối đa tính khách quan, nhìn nhận vấn đề theo tình hình thực tế, theo số liệu cụ thể của công tác kiểm tra.
- Kiểm tra, kiểm soát phải đảm bảo kịp thời, thường xuyên, đánh giá sự việc một cách mau lẹ và đưa ra kết luận chính xác.
- Thường xuyên tổ chức kiểm tra chéo và kiểm tra bất ngờ giữa các khách hàng vay và các cán bộ tín dụng để thơng tin được chính xác, trung thực trong q trình cho khách hàng vay. Không những vậy, ngân hàng phải luôn tổ chức các khóa tập huấn cho các cán bộ, nhân viên thẩm định nhằm nâng cao kiến thức của bản thân và từ đó nâng cao hiệu quả trong cơng tác thẩm định khách hàng vay.
- Cán bộ tín dụng phải thường xuyên theo dõi khách hàng trả nợ cho đến khi thanh lý hợp đồng, cần có các biện pháp xử lý đối với khách hàng khơng trả nợ đúng hạn.
3.1.4. Hồn thiện quy trình, quy định đối với cho vay tiêu dùng phù hợp với từng đối tượng. với từng đối tượng.
- DongA bank cần nghiên cứu sao cho biểu mẫu hồ sơ đơn giản, dễ hiểu nhất.