Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế, đũi hỏi phỏp luật TTDS
Việt Nam phải tương thớch với phỏp luật quốc tế. Hơn nữa cỏc quan hệ phỏp luật trong cỏc lĩnh vực dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại,
lao động là những vấn đề liờn quan mật thiết đến đời sống hàng ngày của
người dõn nờn ỏp dụng cỏc thủ tục khỏc nhau để giải quyết tranh chấp là rất
phức tạp. Đỏp ứng yờu cầu của cải cỏch tư phỏp, đồng thời cụ thể hoỏ cỏc quy định của Hiến phỏp năm 1992, ngày 15 thỏng 6 năm 2004 Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua BLTTDS gồm 36 chương với
418 điều. BLTTDS đó quy định thống nhất một thủ tục giải quyết cỏc VADS, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động. Trong đú Chương 12 quy định về thủ tục khởi kiện VADS với 9 điều, từ Điều 161 đến Điều 170.
BLTTDS là văn bản phỏp luật cú hiệu lực phỏp lý cao nhất về TTDS
từ trước tới nay. BLTTDS xỏc định rừ cỏc chủ thể cú quyền khởi kiện VADS, đồng thời khụng quy định quyền khởi tố VADS cho Viện kiểm sỏt nữa. Quy định này phự hợp vỡ nú thể hiện tốt cỏc nguyờn tắc quyền tự định đoạt của đương sự, nguyờn tắc toả thuận trong việc giải quyết cỏc VADS. Về phạm vi khởi kiện nhiều người hoặc nhiều người khởi kiện một người về cựng một quan hệ phỏp luật như quy định tại Điều 34 PLTTGQCVADS. Điều 163
BLTTDS quy định được giải quyết trong cựng một vụ ỏn cỏc trường hợp: cỏ
nhõn, cơ quan, tổ chức khởi kiện một hoặc nhiều cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khỏc về một quan hệ phỏp luật hay nhiều quan hệ phỏp luật cú liờn quan; nhiều
cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú thể khởi kiện một cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khỏc
về cựng một quan hệ phỏp luật hay nhiều quan hệ phỏp luật cú liờn quan.
BLTTDS năm 2004 bổ sung thờm 3 trường hợp trả lại đơn khởi kiện là: người khởi kiện khụng nộp tiền tạm ứng ỏn phớ trong thời hạn phỏp luật quy định; khụng bổ sung đơn theo yờu cầu của Toà ỏn và chưa đủ điều kiện
khởi kiện. Ngoài ra, BLTTDS cũn quy định về quyền khiếu nại của người khởi kiện khi nhận lại đơn khởi kiện. BLTTDS đó làm thay đổi cơ bản cỏc
quy định về thủ tục TTDS núi chung và cỏc quy định về khởi kiờ ̣n VADS núi
riờng, tạo nền tảng quan trọng để cỏc Toà ỏn giải quyết vụ ỏn được nhanh chúng, kịp thời và chớnh xỏc.
TANDTC đó phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan xõy dựng, ban hành cỏc
văn bản hướng dẫn cỏc quy định của BLTTDS núi chung và vấn đề khởi kiện
VADS núi riờng. Cụ thể là Nghị quyết số 01/2005/NQ- HĐTP ngày 31-3-2005
hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất "Những quy định chung" của BLTTDS trong đú cú nội dung hướng dẫn cỏc quy định về thẩm quyền giải quyết VADS của Tũa ỏn, về thời hiệu khởi kiện VADS...; Nghị
quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12-5-2006 hướng dẫn thi hành cỏc quy định trong phần thứ hai " Thủ tục giải quyết vụ ỏn tại Tũa ỏn cấp sơ thẩm" của BLTTDS, tại mục I của Nghị quyết hướng dẫn cụ thể về quyền khởi kiện, chủ thể khởi kiện, phạm vi khởi kiện, đơn khởi kiện, trỡnh tự thủ tục nhận đơn khởi kiện, cỏc trường hợp trả lại đơn khởi kiện...; Thụng tư liờn tịch số
03/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 1/9/2005 của Viện kiểm sỏt nhõn
dõn tối cao, TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong TTDS và sự tham gia của kiểm sỏt viờn trong việc giải quyết cỏc VADS; Cụng văn số 109/KHXX ngày 30-6-2006 về việc xử lý cỏc trường hợp khụng biết địa chỉ của nguời bị kiện...
1.5. Khái quát vờ̀ khởi kiờ ̣n vu ̣ việc dõn sƣ̣ theo pháp luõ ̣t tụ́ tu ̣ng dõn sƣ̣ mụ ̣t sụ́ nƣớc dõn sƣ̣ mụ ̣t sụ́ nƣớc
Trên thế giới tồn tại hai hệ thống pháp luật chủ yếu là hệ thống luật án lệ (comman law) và hệ thống pháp luật châu âu lục địa (continental law hoặc civil law). Điểm khác biệt lớn nhất của hai hệ thống pháp luật này ở vai trò của Thẩm phán và các bên đ-ơng sự trong việc chứng minh sự việc. Song, về cơ bản pháp luật của các n-ớc đều quy định việc khởi kiện của các cá nhân, cơ quan, tổ chức phải đáp ứng những điều kiện nhất định về nội dung và hình thức khởi kiện.
- Khởi kiện vụ việc dân sự theo pháp luật tố tụng dân sự của Cộng
hòa Pháp
Điều 53 BLTTDS quy định các đ-ơng sự khởi kiện ra tòa án bằng đơn khởi kiện. Đơn khởi kiện phải tuân theo đúng các điều kiện về nội dung khởi
kiện. Mặc dù BLTTDS khơng có điều luật quy định cụ thể về nội dung khởi kiện nh-ng vào Điều 117 về hành vi tố tụng vô hiệu do khiếm khuyết và Điều 122 về yêu cầu bác đơn, có thể thấy việc khởi kiện phải tuân thủ các điều kiện về nội dung nh- ng-ời khởi kiện phải có đủ t- cách để khởi kiện (nguyên đơn có năng lực tham gia tố tụng, ng-ời đại diện của thể nhân, pháp nhân có quyền đại diện), có lợi ích liên quan, còn thời hiệu khởi kiện và vụ kiện chưa đ-ợc giải quyết bằng một bản án đã có hiệu lực pháp luật. Bên cạnh đó, việc khởi kiện cịn phải tuân thủ điều kiện về hình thức đ-ợc quy định tại Điều 57 BLTTDS Pháp nh-: Đối với thể nhân phải ghi rõ họ, tên, nghề nghiệp, nơi c- trú, quốc tịch, ngày sinh và nơi sinh của từng ng-ời khởi kiện; đối với pháp nhân phải ghi rõ hình thức, tên gọi, trụ sở và cơ quan đại diện hợp pháp của pháp nhân; ghi rõ Tòa án nơi đ-a đơn khởi kiện; trong tr-ờng hợp cần thiết, còn phải ghi rõ thêm những điều liên quan đến bất động sản; tài liệu làm căn cứ khởi kiện. Trong tr-ờng hợp đơn khởi kiện không tuân thủ các quy định này, Tịa án sẽ khơng thụ lý.
Bên cạnh quyền khởi kiện của nguyên đơn, bị đơn có quyền đ-a đơn yêu cầu phản tố, các đ-ơng sự có quyền đ-a đơn yêu cầu bổ sung và ng-ời thứ ba (ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) có quyền đ-a ra yêu cầu can thiệp dự sự.
Ngồi ra, Viện Cơng tố cịn có quyền khởi kiện vụ việc dân sự để bảo vệ trật tự cơng khi có những hành vi xâm hại trật tự công (Điều 423).