Điều kiện về hũa giải tiền tố tụng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khởi kiện vụ án dân sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (Trang 46 - 49)

- Khởi kiện vụ việc dân sự theo pháp luật tố tụng dân sự của Hoa Kỳ

2.1.3. Điều kiện về hũa giải tiền tố tụng

Đối với những tranh chấp phỏp luật quy định phải yờu cầu cỏc cơ quan khỏc giải quyết trước khi khởi kiện tại Toà ỏn thỡ chủ thể khởi kiện phải yờu cầu và được cỏc cơ quan này giải quyết mà họ khụng đồng ý. Chẳng hạn như một số tranh chấp lao động cỏ nhõn mà Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viờn lao động hoà giải khụng thành hoặc khụng giải quyết trong thời hạn; tranh chấp lao động tập thể về quyền sau khi Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn

(UBND) cấp huyện đó giải quyết mà hai bờn vẫn cũn tranh chấp hoặc hết thời

hạn theo quy định mà khụng giải quyết. Cỏc tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 phải hồ giải tại UBND xó,

phường, thị trấn trước khi khởi kiện ra Toà ỏn. Tại điểm a Mục 2 Cụng văn số 116/2004/KHXX ngày 22/7/2004 TANDTC đó hướng dẫn: "kể từ ngày

01/7/2004 trở đi, Toà ỏn chỉ thụ lý, giải quyết tranh chấp đất đai, nếu tranh chấp đất đai đó được hồ giải tại UBND cấp xó mà một bờn hoặc cỏc bờn

đương sự khụng nhất trớ và khởi kiện đến Toà ỏn". Trong thực tiễn, việc thực hiện quy định này cũn nhiều vướng mắc và vẫn cũn nhiều quan điểm khỏc nhau dẫn tới cỏc kết quả giải quyết khỏc nhau. Cú Tũa ỏn xỏc định tất cả cỏc tranh chấp liờn quan đến đất đai, bao gồm cả tranh chấp hợp đồng mà đối tượng của hợp đồng là quyền sử dụng đất thỡ cũng đều bắt buộc phải qua hũa giải ở cơ sở mới đủ điều kiện để khởi kiện VADS tại tũa ỏn. Nhưng cũng cú Tũa ỏn cho rằng chỉ tranh chấp ai là người cú quyền sử dụng đất, tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất và chia tài sản chung là quyền sử dụng đất mới bắt buộc phải qua hũa giải ở cơ sở, cũn tranh chấp hợp đồng mà quyền sử dụng đất là đối tượng của hợp đồng thỡ khụng nhất thiết phải qua hũa giải tại cơ sở. Sở dĩ cú sự vướng mắc như trờn là do việc hiểu khỏi niệm "tranh chấp đất đai" tại Điều 135, 136 Luật Đất đai và hướng dẫn tại Cụng văn

116/KHXX nờu ở trờn bao gồm những loại quan hệ phỏp luật nào hiện cũn chưa thống nhất? Đến nay cỏc cấp cú thẩm quyền vẫn chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể thế nào là "tranh chấp đất đai". Dẫn đến việc hiểu và vận dụng quy định tại điều 136 Luật đất đai năm 2003 cũn chưa thống nhất. Vớ dụ như, cựng một VADS yờu cầu tuyờn bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bị vụ hiệu, TAND cấp huyện khụng yờu cầu phải cú biờn bản hũa giải ở xó và đó thụ lý vụ ỏn, xột xử sơ thẩm. Bản ỏn bị khỏng cỏo, TAND cấp tỉnh đó căn cứ Điều 192, Điều 277, 278 BLTTDS hủy và đỡnh chỉ việc giải quyết vụ ỏn. Theo quan điểm của chỳng tụi thỡ tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất khụng nhất thiết phải qua hũa giải ở cơ sở vỡ tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là tranh chấp giữa cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng về nội dung và hỡnh thức của hợp đồng như giỏ cả chuyển nhượng, phương thức thanh toỏn, thời điểm chuyển giao quyền sử dụng… Những tranh chấp này khỏc hoàn toàn so với tranh chấp quyền sử dụng đất. Trong tranh chấp về quyền sử dụng đất thỡ cỏc bờn tranh chấp với nhau để xem ai là người được sử dụng đất, cũn tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thỡ cỏc bờn tranh chấp với nhau để xỏc định hợp đồng chuyển

nhượng cú hiệu lực hay khụng cú hiệu lực, từ đú mới phỏt sinh việc ai là người được sử dụng đất. Và phải khẳng định rằng, tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là những tranh chấp cú liờn quan đến quyền sử dụng đất, chứ khụng đồng nghĩa với tranh chấp quyền sử dụng đất. Theo quy định tại cỏc điều 135, 136 Luật Đất đai 2003 và hướng dẫn tại Cụng văn số 116/2004/KHXX ngày 22/7/2004 của TANDTC thỡ chỉ những tranh chấp về quyền sử dụng đất mới phải qua hũa giải ở cơ sở mới đủ điều kiện khởi kiện. Giả thiết nếu một trong cỏc bờn cú yờu cầu tuyờn bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là vụ hiệu, nếu bắt buộc phải qua hũa giải ở cơ sở trước khi khởi kiện và trong quỏ trỡnh hũa giải cỏn bộ xó, phường thấy hợp đồng cú sự vi phạm phỏp luật về hỡnh thức hoặc nội dung mà cỏc đương sự lại thỏa thuận với nhau để tiếp tục thực hiện hợp đồng thỡ kết quả sẽ như thế nào?

Bờn cạnh đú, việc cú bắt buộc phải qua hũa giải ở cơ sở đối với vụ ỏn hụn nhõn gia đỡnh hay khụng đến nay vẫn cũn nhiều quan điểm chưa thống nhất. Cú Tũa ỏn khi đương sự nộp đơn khởi kiện xin ly hụn đó yờu cầu họ phải về UBND cấp xó để hũa giải thỡ mới đủ điều kiện khởi kiện. Vớ dụ anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Tuyết Ng kết hụn năm 1989 trờn cơ sở tự nguyện cú đăng ký kết hụn. Hai người cú hai con chung là Nguyễn Mai

Thanh (sinh năm 1991) và Nguyễn Trung Đức (sinh năm 1997). Năm 1998,

anh A bị kết ỏn với tội danh vi phạm quy định về quản lý đất và bị kết ỏn hai năm tự. Sau khi ra tự, hụn nhõn của anh A và chị Ng gặp nhiều trục trặc. Năm 2002, anh A cú đơn xin ly hụn, nhưng vỡ nhiều lý do, vụ ỏn chưa được giải quyết. Sau sự kiện này, anh A bỏ đi làm ăn xa. Năm 2007, anh A lại cú đơn xin ly hụn gửi Tũa ỏn. Ngoài cỏc giấy tờ liờn quan đến yờu cầu ly hụn như giấy đăng ký kết hụn, giấy khai sinh của cỏc con, cỏc giấy tờ về tài sản chung của vợ chồng, Tũa ỏn cũn yờu cầu anh A phải về địa phương, đề nghị cơ sở tiến hành hũa giải giỳp vợ chồng anh chị đoàn tụ. Chỉ sau khi hũa giải nhưng khụng thành và phải cú biờn bản hũa giải của phường, Tũa ỏn mới thụ lý yờu cầu ly hụn của A. Theo hướng dẫn của Tũa ỏn thỡ biờn bản hũa giải của

phường là một trong những giấy tờ bắt buộc phải cú trong hồ sơ khởi kiện vụ ỏn ly hụn. Nghĩa là việc hũa giải ở xó, phường là một thủ tục bắt buộc mà đương sự phải thực hiện đối với vụ ỏn ly hụn. Theo Tiến sĩ Lờ Thu Hà, giảng viờn Học viện Tư phỏp thỡ:

Việc bắt buộc hũa giải vụ ỏn ly hụn ở cơ sở là khụng phự

hợp với phỏp luật hiện hành, nhiều Tũa ỏn giải thớch lý do yờu cầu đương sự cú đơn xin ly hụn phải quay lại hũa giải ở cơ sở là nhằm giỳp đỡ họ cú cơ hội đoàn tụ. Nhưng khụng thể lấy lý do là, nếu qua hũa giải ở cơ sở, vợ chồng về đoàn tụ với nhau thỡ tốt cho chớnh họ, hoặc việc hũa giải ở cơ sở cũng là gúp phần giải quyết mõu thuẫn trong nội bộ nhõn dõn, phỏt huy tinh thần đoàn kết, truyền thống tương thõn, tương ỏi để buộc đương sự phải thực hiện một thủ tục khụng cú quy định trong luật [9, tr. 37-38].

Chỳng tụi đồng tỡnh với quan điểm của Tiến sĩ Lờ Thu Hà, trong trường hợp này, việc Tũa ỏn bắt buộc cỏc vụ ỏn ly hụn phải qua hũa giải ở cơ sở là khụng cần thiết, khụng những vi phạm phỏp luật mà cũn gõy khú khăn, cản trở cho đương sự thực hiện quyền khởi kiện hợp phỏp tại tũa ỏn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khởi kiện vụ án dân sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)