Đánh giá của Cán bộ ngân hàng trong quy trình kiểm soát rủi ro tín dụng quy

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đánh giá công tác kiểm soát rủi ro quy trình cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam CN quảng bình (Trang 107 - 114)

2.2.1 .Quá trình hình thành và phát triển

2.2. Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và

2.2.3. Đánh giá của Cán bộ ngân hàng trong quy trình kiểm soát rủi ro tín dụng quy

trình cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng BIDV – chi nhánh Quảng Bình.

Qua việc thực hiện điều tra đối với 34 cán bộ ngân hàng thuộc phòng Khách hàng Doanh nghiệp 1, phòng Khách hàng doanh nghiệp 2, phịng Quản trị tín dụng, phịng

Quản lý rủi ro. Vì quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng quy trình cho vay đối với

DNNVV địi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận liên quan theo quy định.

Đơn vị tính: cán bộ, % Tiêu chí Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hồn tồn đồng ý 0 0 12 18 4

Theo anh/chị, nguyên tắc của việc tiếp nhận hồ sơ thì tất cả các tài liệu của khách hàng gửi đến ngân hàng

trong danh mục Hồ sơ tín dụng đều

phải là bản gốc

0% 0% 35,29% 52,94% 11,77%

0 14 8 8 4

Theo anh/chị, Hồ sơ về tình hình tài chính đối với các pháp nhân hoạt động chưa đủ 3 năm thì bắt buộc phải cung cấp các BCTC được kiểm tốn và có ý kiến nhận xét của kiểm toán

0% 41,18% 23,53% 23,53% 11,77%

0 4 9 13 8

Khi thẩm định tình hình tài chính của khách hàng là các DNNVV, tất cả các món vay dù phát sinh ở thời điểm nào đều phải tiến hành đầy đủ

theo trình tự như đã quy định ở phụ

lục VI/TDDN

0% 11,76% 26,47% 38,24% 23,53%

0 0 5 16 13

Theo anh/chị thì việc trao đổi tham khảo các ý kiến giữa CBTD với

Cán bộ QLRR là thật sự cần thiết

0 9 11 9 5 Theo anh/ chị tất cả các trường hợp

cấp tín dụng qua thẩm định rủi ro đều an tồn hơn so với trường hợp cấp tín dụng không qua thẩm định

rủi ro 0% 26,47% 32,35% 26,47% 11,71%

0 8 12 10 4

Theo anh/chị, có phải trong mọi trường hợp thì cấp có thẩm quyền

phê duyệt rủi ro tín dụng cũng

chính là cấp có thẩm quyền ký trên Quyết định cấp tín dụng

0% 23,53% 35,29% 29,41% 11,77%

9 17 6 2 0

Theo anh/chị trong trường hợp

khách hàng không đồng ý với các điều kiện tín dụng mà cấp có thẩm quyền đã phê duyệt thì ngân hàng sẽ từ chối cho vay đối với khách

hàng này

26,47% 50% 17,65% 5,88% 0%

0 0 2 14 18

Theo anh/ chị việc bàn giao hồ sơ giữa các bộ phận trong quy trình

cho vay đều phải thực hiện bằng văn bản

0% 0% 5,88% 41,18% 52,94%

0 0 3 24 7

Theo anh/ chị việc đánh dấu trên

hóa đơn, chứng từ giải ngân có thể hạn chế được việc trùng lắp hóa

đơn, chứng từ giải ngân 0% 0% 8,82% 70,59% 20,59%

0 0 2 12 20

Theo anh/chị để giải ngân đúng số tiền thì phải xem xét tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ giải

ngân

0% 0% 5,88% 35,29% 58,83%

0 0 0 7 27

Theo anh/chị việc phân loại nợ là một cơng việc đặc biệt quan trọng địi hỏi phải được tiến hành định kỳ, đúng thời hạn theo quy chế của

BIDV

0 0 0 11 23 Theo anh/chị việc thực hiện đánh

giá lại giá trị TSĐB là bắt buộc

theo quy định về giao dịch đảm bảo

trong cấp tín dụng của BIDV 0% 0% 0% 32,35% 67,65%

4 11 12 6 1

Theo anh/chị việc thường xuyên

theo dõi phân tích các biến động về

hoạt động sản xuất kinh doanh, tình

hình tài chính,tài sản; TSĐB của

khách hàng thì chắc chắn sẽ phát hiện và ngăn chặn được các RRTD

11,76% 32,35% 35,29% 17,65% 2,95%

8 16 4 6 0

Theo anh/ chị việc đôn đốc khách

hàng trả nợ gốc, lãi (kể cả nợ đã chuyển ngoại bảng, nợ xấu) đến khi tất toán là nhiệm vụ của chỉ riêng

CBTD

23,53% 47,06% 11,76% 17,65% 0%

1 12 11 9 1

Theo anh/ chị việc trình lãnh đạo

các phương án thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng: xử lý TSĐB, bán nợ, chuyển thành vốn góp chắc chắn sẽ giảm thiểu RRTD cho BIDV

2,94% 35,29% 32,35% 26,47% 2,94%

9 10 13 2 0

Theo anh/chị việc sử dụng quỹ dự

phòng là phương án hữu hiệu nhất

để xử lý nợ xấu 26,47% 29,41% 38,24% 5,88% 0%

2 10 12 7 3

Theo anh/chị việc lập thông báo

danh sách các khoản nợ đến hạn,

danh sách các khoản vay điều chỉnh lãi suất,.. là nhiệm vụ của Cán bộ

QTTD phải thực hiện định kỳ hàng quý để gửi cán bộ QHKH để đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn

5,88% 29,41% 35,29% 20,59% 8,83%

3 5 9 13 4

Theo anh/chị một trong các cách thức để xử lý thu hồi nợ quá hạn hữu hiệu nhất là thay đổi chính

sách khách hàng đang áp dụng như:

cắt giảm ưu đãi, ngừng cho vay

mới, bổ sung TSĐB

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Qua kết quả khảo sát, có thể thấy:

-Mặc dù đã có quy định về việc tiếp nhận hồ sơ nhưng nhiều cán bộ ngân hàng vẫn có

ý kiến khác nhau, có 11,77% cán bộ vẫn đồng ý hịan tồn với ý kiến trên, 52,94%

đồng ý. Ở đây có lưu ý trong trường hợp trong Danh mục hồ sơ khách hàng quy định

có thể dùng bản sao công chứng nếu bản gốc thực sự đã mất, dưới sự xác nhận của cơ quan công an.

-Theo quy định của Ngân hàng ở Phụ lục IV/TDDN, Hồ sơ về tình hình tài chính đối

với các pháp nhân hoạt động chưa đủ 3 năm thì yêu cầu gửi BCTC tới thời điểm gần nhất. Trường hợp cần thiết, thì KH mới phải cung cấp các báo cáo tài chính được kiểm

toán và nhận xét của kiểm toán. Với kết quả khảo sát có 41,18% khơng đồng ý; 23,53% trung lập, kết quả này cho thấy sự am hiểu về quy chế cho vay và tạo điều

kiện cho các DNNVV.

- Khi thẩm định tình hình tài chính của KH DNNVV, theo Phụ lục VI/TDDN thì các món vay ở các thời điểm gần nhau thì khơng nhất thiết phải thẩm định lại TSĐB nếu doanh nghiệp vẫn thực hiện trả gốc, lãi đúng hạn cam kết và khơng có sự kiện gì đặc

biệt xảy ra. Kết quả phỏng vấn có 38,24% cán bộ đồng ý; 23,53% số cán bộ rất đồng

ý; chứng tỏ ngân hàng thực hiện rất kỹ lưỡng việc thẩm định TSĐB.

-Việc trao đổi ý kiến giữa cán bộ tín dụng với cán bộ quản lý rủi ro là thật sự cần thiết đối với các trường hợp đặc biệt , theo đó ý kiến đồng ý của cán bộ NH chiếm 47,06%;

ý kiến Hoàn toàn đồng ý chiếm 38,24%, điều này chứng tỏ sự phối hợp chặt chẽ và

đúng quy trình giữa các bộ phận, phịng ban trong ngân hàng, ln sẵn sàng hỗ trợ, học hỏi nhau trong công việc.

- Không phải mọi trường hợp cho vay qua thẩm định rủi ro đều an tồn hơn so với khơng qua thẩm định rủi ro, trường hợp này số lượng cán bộ chọn các ý kiến tương đối ngang bằng nhau, giữa không đồng ý chiếm 26,74%; trung lập 32,34%; đồng ý cũng

chiếm 26,74%; hoàn toàn đồng ý chiếm 11,71%; điều này chứng tỏ tùy vào tính chất của khoản vay và có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến rủi ro của một khoản vay, rủi ro của một khoản vay có thể xuất hiện ở giai đoạn trong và sau cho vay vì vậy mặc

dù đã thẩm định ở giai đoạn trước cho vay nhưng vẫn không chắc chắn rằng nó sẽ an tồn hơn so với việc khơng thẩm định.

-Hầu hết trong các trường hợp thì cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro cũng chính là cấp có thẩm quyền ký trên Quyết định cấp tín dụng, kết quả khảo sát 23,53% Khơng đồng ý do số lượng cán bộ này đã gặp nhiều trường hợp xử lý cho vay nếu có sự khác biệt ý kiến giữa người phê duyệt và người ký Quyết định nếu xảy ra sự khác biệt theo

Hoàn toàn đồng ý, con số này cho thấy một số cán bộ trong ngân hàng kinh nghiệm làm việc còn chưa nhiều, nên chưa hoặc ít gặp phải trường hợp khác biệt ý kiến này. - Trong trường hợp Khách hàng không đồng ý với các Điều kiện tín dụng mà cấp có

thẩm quyền đã phê duyệt thì CBTD phải tiến hành thương thảo lại với khác hàng về

các điều kiện tín dụng thay vì từ chối cấp tín dụng, ở câu hỏi này kết quả khảo sát rất

tốt 26,47% Hoàn toàn đồng ý; 50% Đồng ý; chứng tỏ cán bộ ở ngân hàng BIDV rất

chú trọng trong việc tìm kiếm, khai thác và giữ chân khách hàng, ln tạo điều kiện cho KH có cơ hội vay vốn tại ngân hàng như đúng chính sách mà chi nhánh đã ban hành.

-Việc bàn giao hồ sơ giữa các bộ phận trong quy trình cho vay đều phải được thực hiện bằng văn bản theo quy định của ngân hàng, câu hỏi khảo sát này cho kết quả là

41,18% Đồng ý; 52,94% Hoàn toàn đồng ý. Điều này chứng tỏ việc luân chuyển hồ sơ khách hàng trong ngân hàng được thực hiện rất chặt chẽ theo quy định, 5,88% số cán

bộ chọn ý kiến Trung lập nhưng tỷ lệ này chiếm trọng rất nhỏ.

-Việc đánh dấu trên hóa đơn, chứng từ giải ngân có thể hạn chế được việc trùng lắp,

gây thất thoát tiền cho ngân hàng. Với câu hỏi khảo sát trên thì 70,59% ý kiến Đồng ý và 20,59% ý kiến Đồng ý hoàn toàn, chứng tỏ đây là một biện pháp kiểm soát rất hữu

hiệu, được áp dụng thường xuyên trong khâu giải ngân tại BIDV Quảng Bình. Cịn

8,82 % Trung lập chứng tỏ ngồi biện pháp đánh dấu có thể cịn có một số biện pháp khác để hạn chế việc trùng lắp chứng từ giải ngân.

-Để giải ngân đúng số tiền thì phải xem xét tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ giải

ngân, ở câu hỏi khảo sát này thì kết quả kết quả 35,29% Đồng ý; 58,83% Đồng ý hoàn toàn. Qua kết quả khảo sát có thể nhận thấy việc kiểm tra kĩ lưỡng nội dung và số liệu trên chứng từ giải ngân là một công việc đặc biệt quan trọng, hầu như luôn được thực

hiện mỗi khi tiến hành giải ngân, là một bước của quy trình kiểm sốt trong cho vay

-Việc phân loại nợ là một công việc đặc biệt quan trọng được tiến hành định kỳ, đúng thời hạn theo quy chế của BIDV. Kết quả khảo sát ở câu hỏi này cho 79,41% Hoàn

toàn đồng ý; 20,59% Đồng ý, ngồi ra khơng có ý kiến nào khác. Kết quả này cho thấy

tầm quan trọng của việc phân loại nợ trong quy trình kiểm sốt sau cho vay, là một

khâu bắt buộc phải thực hiện, thực hiện một cách kỹ lưỡng, theo đúng thời hạn. -Đánh giá lại TSĐB là bắt buộc theo quy định về giao dịch đảm bảo trong cấp tín dụng của BIDV, kết quả khảo sát 32,35% Đồng ý; 67,65% Hoàn toàn đồng ý, ngồi ra

khơng có ý kiến nào khác. Qua kết quả, ta có thể thấy TSĐB là một vấn đề rất nhạy

cảm trong việc thẩm định cả trước và sau cho vay, nó có thể biến động theo giá thị trường, có nhiều biện pháp để kiểm sốt khoản vay và TSĐB trong đó việc thẩm định

là biện pháp bắt buộc phải tiến hành.

-Việc thường xuyên theo dõi phân tích các biến động về hoạt động sản xuất kinh

ngăn chặn được các RRTD. Theo kết quả khảo sát thì số cán bộ chọn ý kiến Khơng đồng ý chiếm tỷ trọng cao nhất 35,32%; số cán bộ chọn ý kiến trung lập chiếm

32,35%. Điều này chứng tỏ việc thường xuyên theo dõi, phân tích các biến động về

TSĐB cũng chưa hẳn sẽ phát hiện các RRTD, vì nguyên nhân gây ra RRTD rất đa dạng: nguyên nhân từ môi trường kinh tế xã hội, từ bản thân ngân hàng, từ khách

hàng,...

-Việc đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi (kể cả nợ đã chuyển ngoại bảng, nợ xấu) đến

khi tất toán là nhiệm vụ của chỉ riêng CBTD, với câu hỏi khảo sát trên thì kết quả có 47,06% cán bộ ngân hàng chọn Không đồng ý chiếm tỷ trọng cao nhất trong các câu

hỏi, và khơng có ý kiến nào là Đồng ý hoàn toàn. Điều này chứng tỏ sự phối hợp giữa

các bộ phận: QHKH, QTTD, QLRR, Dịch vụ và Khách hàng rất chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau trong việc đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

-Việc trình lãnh đạo các phương án thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng: xử lý TSĐB, bán nợ, chuyển thành vốn góp chắc chắn sẽ giảm thiểu RRTD cho BIDV. Theo kết quả khảo sát cho 35,29% ý kiến Không đồng ý chiếm tỷ trọng cao nhất; 32,35 % ý kiến

Trung lập. Điều này chứng tỏ RRTD luôn là một vấn đề nhức nhối trong các ngân hàng TMCP có nhiều phương án khác nhau để xử lý và thu hồi nợ xấu, nhưng không

chắc chắn sẽ giảm thiểu được RRTD cho ngân hàng.

-Việc sử dụng quỹ dự phòng là phương án hữu hiệu nhất để xử lý nợ xấu, với câu hỏi khảo sát trên có 38,24% cán bộ ngân hàng chọn ý kiến Trung lập. Điều này chứng tỏ để xử lý nợ xấu còn có nhiều biện pháp khác nhau, khơng có biện pháp nào là hữu hiệu nhất tùy vào mỗi trường hợp sẽ có phương án xử lý khác nhau.

-Một trong các cách thức để xử lý thu hồi nợ quá hạn hữu hiệu nhất là thay đổi chính

sách khách hàng đang áp dụng như: cắt giảm ưu đãi, ngừng cho vay mới, bổ sung

TSĐB. Với câu hỏi khảo sát trên cho 38,24% ý kiến Đồng ý chiếm tỷ trọng cao nhất

trong các câu trả lời khác. Điều này chứng tỏ đây là biện pháp thường xuyên được các CBNH sử dụng để xử lý thu hồi nợ quá hạn.

Ví dụ minh họa

Định kỳ, CBTD sẽ thực hiện tái định giá TSĐB theo quy định thể hiện trên Biên bản tái định giá do CBTD lập, được Phó Giám đốc phê duyệt và có chữ ký xác nhận của bên bảo đảm. Dựa trên Hợp đồng tín dụng cụ thể, CBTD lập bảng theo dõi nợ vay liệt kê số lãi phải trả, đã trả theo từng tháng, những thay đổi về thời hạn vay, lãi suất

và trình trưởng phòng kinh doanh ký duyệt. CBTD kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay

của khách hàng, căn cứ những thông tin thu thập được, lập Báo cáo kiểm tra sau cho

vay nhận xét việc thực hiện các cam kết trong Hợp đồng tín dụng của khách hàng, tình hình sử dụng vốn vay.

➢ Nhận xét: Quá trình kiểm tra, giám sát sau cho vay đã được thực hiên đầy đủ, cụ thể. CBTD định kỳ 3 tháng/lần tiến hành định giá lại TSĐB nhằm giảm thiểu rủi ro TSĐB gỉảm giá trên thị trường. Việc đánh giá mục đích sử dụng vốn vay được thực hiện căn cứ trên các chứng từ hợp pháp, hợp lệ (hóa đơn, phiếu giao nhận hàng,...) do

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –

CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đánh giá công tác kiểm soát rủi ro quy trình cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam CN quảng bình (Trang 107 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)