Doanh nghiệp
siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Quy mô Khu vực
Số lao động Tổng nguồn
vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động
1.Nông, lâm nghiệp và
thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 200 người Từ trên 20 tỷ đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 người đến 300 người
2.Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 200 người Từ trên 20 tỷ đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 người đến 300 người
3.Thương mại và dịch vụ 10 người trở
xuống 10 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 50 người Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ trên 50 người đến 100 người
1.1.5.2. Đặc điểm cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Quy mô hợp đồng cho vay thường nhỏ nhưng ngân hàng vẫn phải thực hiện các
thủ tục cho vay bao gồm tất cả các cơng đoạn như tìm hiểu thông tin về khách hàng, thẩm định trước khi cho vay...làm tăng chi phí vay. Doanh nghiệp khơng những phải trả lãi suất cho vay theo qui định mà cịn phải trả cả chi phí của tất cả những thủ tục
cho vay trên, dẫn đến hệ quả là lãi suất vay thực tế của DNNVV thậm chí cịn cao hơn lãi suất cho vay của các doanh nghiệp lớn. Trong khi các DNNVV mới là đối tượng cần được hỗ trợ lãi suất do cịn nhiều khó khăn về vốn. Số lượng các DNNVV trong nền kinh tế chiếm phần đông, nhu cầu vay vốn lại lớn nên số lượng các món vay nhiều. Mặt khác, do đặc thù kinh doanh, các DNNVV có quan hệ trao đổi, mua bán với bạn hàng liên tục, mỗi món hàng có giá trị khơng nhiều nhưng do có nhu cầu vay vốn nên doanh nghiệp có thể tạo ra nhiều tiểu khoản riêng biệt tại ngân hàng, gây nhiều khó khăn trong việc quản lý tài khoản cho vay của cán bộ tín dụng. Vì thế mà
cho vay đối với DNNVV đòi hỏi cán bộ tín dụng phải là người có kinh nghiệm, có
cách sắp xếp, quản lý các món vay một cách hợp lý, hạn chế sai sót gây ảnh hưởng đến
chất lượng cho vay.
Do vốn chủ sở hữu thấp, năng lực quản lý có hạn, cho vay DNNVV ln tiềm ẩn
rủi ro cao trong mỗi món vay. Hơn nửa, doanh nghiệp còn rất hạn chế trong việc đưa
ra những phương án kinh doanh có tính khả thi cao, các báo cáo tài chính khơng minh
bạch, khơng đủ sức thuyết phục các ngân hàng, đây chính là những nguyên nhân khiến
cho khơng ít DNNVV khơng đáp ứng được yêu cầu cấp tín dụng của các NHTM.
Cho vay DNNVV thường được coi là khá rủi ro cho ngân hàng, nhất là trong bối
cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay. Tuy nhiên, nghành ngân hàng thế giới đang nhận định “Cung cấp tín dụng cho DNNVV là một trong những phương thức cốt yếu để các tổ chức tài chính đóng góp vào việc xây dựng nền kinh tế bền vững” , bởi vì nó khơng chỉ mang lại lợi ích cho DN mà cịn tăng được lợi nhuận từ các nghiệp vụ ngân hàng với DNNVV cho ngân hàng và nền kinh tế nói chung.
1.1.6. Kiểm sốt rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay DNNVV
Kiểm sốt rủi ro tín dụng là việc ngân hàng sử dụng các phương pháp để đánh
giá và quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm hạn chế các rủi ro có thể xảy ra. Hoạt động kiểm sốt được thực hiện liên tục và thường xuyên suốt quá trình cho vay
giúp cho ngân hàng có điều kiện theo dõi các khoản cho vay một cách chặt chẽ, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh về tín dụng với các ngân hàng khác.
1.1.6.2. Mục tiêu của kiểm soát rủi ro tín dụng
Thứ nhất, kiểm sốt rủi ro cho vay giúp cho ngân hàng nhận biết một cách kịp thời bất cứ rủi ro nào của các khoản cho vay để có các hành động ngăn chặn từ đó bảo vệ lợi ích của ngân hàng. Trước khi chấp thuận cho vay, ngân hàng đã đánh giá sàng lọc và chấp nhận mức rủi ro nhất định của khoản cho vay. Tuy nhiên, người vay có động cơ mạo hiểm hơn sau khi đã vay được tiền. Sự khác nhau giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay đã thúc đẩy động cơ này. Do đó, khách hàng thực hiện những phương án kinh
doanh rủi ro hơn ban đầu.
Thứ hai, rủi ro xảy ra là một điều không thể tránh khỏi, ngân hàng thực hiện kiểm soát rủi ro cũng sẽ giúp cho ngân hàng nhận biết được rủi ro nào xảy ra và chuẩn bị những phương án để khắc phục thiệt hại do rủi ro gây ra.
1.1.6.3. Đặc điểm kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay DNNVVa. Khái quát quy trình cho vay tại NHTM a. Khái quát quy trình cho vay tại NHTM
Quy trình cho vay tổng quát của NHTM tổng hợp các nguyên tắc, quy định của
ngân hàng trong việc cho vay. Trong đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một trình tự
nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cho vay cho đến khi chấm dứt quan hệ cho
vay. Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hồn, theo một
trật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau. Có được quy trình
cho vay hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro khi cho vay. Nắm
được quy trình cho vay là một điều cơ bản đối với CBTD để đảm bảo thực hiện đúng
và có được những quyết định cho vay hợp lý. Hầu hết các NHTM tùy theo đặc điểm tổ
chức và quản trị mà tự thiết kế cho mình một quy trình cụ thể, gồm nhiều bước khác