CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.3.5 Thử nghiệm cơ bản
Gồm thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết
Thủ tục phân tích: là việc phân tích các số liệu, thơng tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm những xu hướng, biến động và tìm ra những mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị dự kiến gồm:
+ So sánh số dư năm nay với năm trước: nhằm đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phịng.
+ Tính tỉ lệ lãi gộp trên doanh thu: KTV thường tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu và so sánh với tỷ lệ của ngành hoặc so với năm trước nhằm nhận định sự thay đổi và tìm ra nguyên nhân.
Thử nghiệm chi tiết: là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của trắc nghiệm tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp số dư để kiểm toán từng khoản mục hoặc nghiệp vụ tạo nên số dư trên khoản mục hay loại nghiệp vụ gồm:
+ Kiểm tra bảng kê chi tiết số dư cuối kỳ: kiểm tra bảng kê chi tiết số dư cuối kỳ các khoản phải thu theo từng KH và đối chiếu tổng số phải thu với BCĐKT, Sổ cái 131 và so sánh số dư cuối kỳ năm trước.
+ Lập và gửi thư xác nhận số dư tài khoản nợ phải thu KH: là việc gửi thư xác nhận số dư tài khoản để gửi đến các KH để đối chiếu với số dư trên sổ chi tiết.
+ Xem xét Bảng phân tích tuổi nợ: dựa vào số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ chọn ra một số KH để đối chiếu với sổ chi tiết của đơn vị, tính tốn lại số dự phịng phải thu khó địi và đối chiếu với đơn vị.
15
+ Kiểm tra việc hạch toán đúng kỳ: chọn các nghiệp vụ bán hàng trước và sau niên độ đối chiếu với chứng từ nghiệp vụ đã chọn.
+ Kiểm tra, xử lý chênh lệch tỷ giá các khoản phải thu: nhằm kiểm tra việc tính tốn số học các khoản phải thu có gốc ngoại tệ tại thời điểm cuối năm.
+ Kiểm tra việc trình bày các khoản phải thu KH và dự phòng trên BCTC: kiểm tra việc phân loại, trình bày các khoản phải thu và dự phịng có đúng hay khơng.
16
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN RỒNG VIỆT