CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.7 Khái quát quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu áp dụng tại khách hàng
3.7.2 Thực hiện kiểm toán
- Trước khi kiểm toán thực tế, KTV sẽ trao đổi với bộ phận kế toán yêu cầu cung cấp các tài liệu kế tốn, sổ sách và chứng từ có liên quan đến khoản mục Nợ phải thu KH.
- Chương trình kiểm tốn được trình bày ở bảng 3.2
Bảng 3.2: Chương trình kiểm tốn mẫu
STT Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu I. Các thủ tục chung
1 Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ lập và trình bày BCTC được áp dụng.
Vinh D342
2 Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết,… và giấy tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu có).
Vinh D310
II. Kiểm tra phân tích
1 So sánh số dư phải thu KH năm nay với năm trước kết hợp với phân tích biến động doanh thu thuần, dự phịng phải thu khó địi giữa hai năm.
Vinh D343
2 So sánh hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm nay với năm trước, với chính sách tín dụng bán hàng trong kỳ để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phịng (nếu có)
Vinh D343
III. Kiểm tra chi tiết
1 Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết các khoản phải thu KH và KH trả tiền trước theo từng đối tượng KH, dối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi tiết theo đối tượng, BCĐPS, BCTC).
Xem xét Bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường (số dư lớn, các bên liên quan, nợ lâu ngày số dư không biến
26
động, các khoản nợ không phải là KH,...). Thực hiện thủ tục kiểm tra (nếu cần).
2 Gửi thư xác nhận Vinh D347
3 Kiểm tra các khoản dự phòng nợ khó địi và chi phí dự phịng Vinh D349
4 Thủ tục kiểm tra việc ghi nhận nợ phải thu vào thời điểm trước và sau ngày khóa sổ lập BCTC (Thủ tục cut off).
Vinh
5 Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện /chưa thực hiện đối với các giao dịch và số dư có gốc ngoại tệ.
Vinh
6 Kiểm tra các nghiệp vụ cấn trừ công nợ Vinh
7 Kiểm tra việc trình bày các khoản phải thu khách hàng và dự phịng (nếu có) trên BCTC.
Vinh
Nguồn: Chương trình kiểm tốn mẫu VDAC
3.7.3 Hồn thành kiểm tốn
• Phát hành báo cáo kiểm toán
- Sau khi kết thúc cuộc kiểm toán và thu thập đầy đủ các bằng chứng phục vụ cho cuộc kiểm tốn thì KTV sẽ trao đổi với nhà quản lý đơn vị về các sai sót phát hiện được để phát hành bản dự thảo BCKT. Khi khách hàng đồng ý với bản thảo thì KTV sẽ phát hành BCKT chính thức.
• Lữu trữ hồ sơ
Sau khi phát hành báo cáo các KTV sẽ tiến hành tập hợp và lưu trữ các phần hành vào một hồ sơ có đánh số tham chiếu đầy đủ.
Phần hành D: gồm D100 đến D800 (các tài khoản loại 1, 2) Phần hành E: gồm E100 đến E600 (các tài khoản loại 3) Phần hành F: gồm F100 đến F300 (các tài khoản loại 4)
27
CHƯƠNG 4: THỰC HIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG
4.1 Chuẩn bị kiểm toán
4.1.1 Tiếp nhận hợp đồng
Công ty VDAC áp dụng biểu mẫu số A100 và A200.
- KH của VDAC bao gồm những công ty mới và cũ với quy mô hoạt động từ nhỏ tới lớn. Nên việc tìm hiểu sơ bộ về khách hàng được Ban Giám đốc VDAC thực hiện rất kỹ lưỡng. Thông qua trao đổi trực tiếp với đại diện KH, các thông tin về tình hình kinh doanh, tình hình tài chính, chế độ kế toán, các vấn đề phát sinh trong cuộc kiểm tốn năm trước… đều được Ban Giám đốc cơng ty VDAC nắm bắt.
- Sau khi tìm hiểu sơ bộ về KH và thống nhất về mức phí kiểm toán. Hai bên đi đến ký hợp đồng kiểm toán cho niên độ kết thúc ngày 31/12/2016.
- Nội dung của hợp đồng quy định trách nhiệm của hai bên trong cuộc kiểm toán bao gồm trách nhiệm kiểm toán BCTC của KH cho kỳ kế toán kết thúc ngày 31/12/2016 làm cơ sở để đánh giá độ trung thực, hợp lý của toàn bộ BCTC thể hiện qua Báo cáo kiểm toán của KTV VDAC.
Nhận xét giai đoạn tiếp nhận khách hàng của VDAC: Việc tìm hiểu và đi đến tiếp
nhận khách hàng được Ban lãnh đạo VDAC thực hiện rất thận trọng. Đặc biệt, do đây là những khách hàng có quy mơ hoạt động lớn nên các thông tin sơ bộ về công ty đều được Ban Giám đốc VDAC tìm hiểu kỹ lưỡng. Đây là bước quan trọng giúp Ban lãnh đạo có cái nhìn tổng quát về khách hàng làm cơ sở để đánh giá rủi ro của bản hợp đồng từ đó đưa ra quyết định có nên ký hợp đồng hay khơng. Đây cũng là giai đoạn giúp KTV đánh giá năng lực chun mơn và khả năng của nhóm kiểm toán trong việc thực hiện cuộc kiểm toán, định hướng quy trình làm việc cũng như lập kế hoạch cụ thể cho cuộc kiểm tốn. Thời gian và phí kiểm tốn cũng được hình thành trong giai đoạn này phụ thuộc vào độ phức tạp, mức độ rủi ro, chi phí đi lại, ăn ở ước tính cho đồn kiểm toán.
28
4.1.2 Giới thiệu sơ bộ về KH:
Công ty VDAC áp dụng biểu mẫu A300 và A400.
- Tên cơng ty.
- Loại hình doanh nghiệp: Trách nhiệm hữu hạn, Cổ phẩn, Một thành viên… - Hình thức vốn đầu tư: vốn đầu tư trong nước, nước ngoài…
- Lĩnh vực hoạt động: Thương mại – Dịch vụ, Sản xuất… - Các hoạt động chính.
- Trụ sở cơng ty .
- Loại hình giấy chứng nhận: Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký DN - Vốn điều lệ.
- Vốn đầu tư.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hằng năm - Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng (VND):
- Chế độ kế toán áp dụng: KH áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp Việt Nam theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 và Thông tư 74/2015/TT-BTC ngày 18 tháng 05 năm 2015, các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính ban hành và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo.
- Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật ký chung…
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước… - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên… 4.1.3 Lập kế hoạch kiểm tốn
- Cơng ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Rồng Việt khi thực hiện kiểm toán khoản mục nợ phải thu cần chú ý đến việc trích lập và hồn nhập dự phịng phải thu khó địi, các hóa đơn, chứng từ ghi nhận nợ phải thu, hay các tài liệu có liên quan đến nợ phải thu,…KTV lập kế hoạch kiểm tốn, phân cơng nhóm kiểm tốn một các thận trọng.
Nhóm kiểm tốn gồm có:
- Trưởng nhóm KTV Nguyễn Thị Phương - Phó trưởng nhóm KTV: Vũ Thành Long - Trợ lý KTV: Phan Hữu Vinh
- Trợ lý kiểm toán: Nguyễn Thị Kim Hiền - Trợ lý kiểm tốn: Ngơ Thị Ngọc Trầm
29
Khi KTV lên lịch kiểm toán, sẽ yêu KH chuẩn bị các tài liệu hồ sơ như: - Giấy phép kinh doanh.
- Biên bản kiểm tra về quyết toán thuế của cơ quan thuế. - BCĐSPS.
- BCTC.
- BCKT năm trước.
- Sổ cái, sổ chi tiết và các tài liệu liên quan đến các khoản mục trên BCĐKT.
Đối vối khoản mục phải thu khách hàng các tài liệu mà KTV yêu cầu KH chuẩn bị là:
- Bảng tổng hợp công nợ, bảng chi tiết công nợ từng khách hàng - Thư xác nhận nợ phải thu vào thời điểm 31/12/2016.
- Hợp đồng, giấy báo giá các chứng từ có liên quan đến khoản mục phải thu khách hàng.
- Bảng tổng hợp các khoản phải thu khó địi vào thời điểm 31/12/2106 và các chứng từ có liênn quan đến việc lập dự phịng (nếu có).
4.1.4 Tìm hiểu HTKSNB và đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt Cơng ty VDAC áp dụng biểu mẫu C100 – C500.
4.1.4.1 Tìm hiểu HTKSNB
- Việc tìm hiểu HTKSNB của khách hàng được KTV thực hiện rất thận trọng. Ngoài việc trao đổi, phỏng vấn kế toán trưởng của KH, KTV lựa chọn Bảng câu hỏi làm cơng cụ chính để đánh giá HTKSNB mà công ty áp dụng cho khoản mục nợ phải thu.
30
Bảng 4.1: Bảng câu hỏi tìm hiểu HTKSNB của công ty TNHH ABC
Câu hỏi Trả lời
Có Khơng Khơng áp dụng Yếu kém Ghi chú Quan trọng Thứ yếu 1. Đơn đặt hàng có đầy đủ chữ ký xét duyệt của người có thẩm quyền hay khơng?
✓
2. Có kiểm tra hàng tồn kho trước khi chấp nhận đơn đặt hàng hay khơng?
✓
3. Có báo cáo về các đơn đặt hàng tồn động?
✓
4. Việc quyết định bán chịu có dựa trên sự tìm hiểu khả năng tài chính của KH hay không?
✓
5. Việc xuất kho có được thực hiện dựa trên lệnh bán hàng hợp lệ?
✓
6. Xuất kho có đúng theo yêu cầu của khách hàng?
✓
7. Phiếu xuất kho có được đánh số liên tục? ✓ 8. Gửi hàng đi bán có lập chứng từ gửi hàng và được đánh số liên tục không? ✓ 9. Bộ phận gửi hàng có độc lập với kho hàng không?
✓
10. Mọi hàng hố gửi đi có được lập hoá đơn do một
31
người độc lập và đánh số liên tục?
11. Việc lập hố đơn có dựa trên bảng giá hiện hành và kiểm tra lại trước khi gửi cho KH không? ✓ 12. Cơng ty có những quy định về chính sách chiết khấu hay khơng? ✓
13. Cơng ty có mở sổ chi tiết để theo dõi từng KH hay không?
✓
14. Cơng ty có lập tổng số nợ phải thu và đối chiếu với sổ cái hằng ngày hay không?
✓
15. Cơng ty có tính khoản dự phịng nợ phải thu theo đúng quy định của Bộ tài chính hay khơng?
✓
16. Các khoản xóa sổ nợ phải thu khó địi có được xét duyệt hay khơng?
✓
17. Doanh số theo kế toán và doanh số theo báo cáo bán hàng của bộ phận bán hàng có phù hợp?
✓
18. Cơng ty có mẫu chứng từ riêng để phản ánh sự xét duyệt đối với hàng bán bị trả lại hay giảm giá khơng?
32
19. Cơng ty có lập báo cáo công nợ hằng kỳ hay không?
✓ ✓
20. Phiếu thu có được đánh số thứ tự trước khơng?
✓
21. Hóa đơn có được kiểm tra trước khi giao cho KH hay khơng?
✓
22. Hàng tháng có gửi một bảng sao kê công nợ cho KH hay không?
✓
23. Cuối tháng công ty có thực hiện việc đối chiếu giữa bộ phận bán hàng và bộ phận lập hóa đơn, đối chiếu giữa phiếu xuất kho và lệnh bán hàng hay không?
✓
24. Có bảng giá được duyệt để làm cơ sở tính tiền trên hóa đơn hay khơng?
✓
25. Hóa đơn được lập có căn cứ vào các chứng từ có liên quan (lệnh bán hàng, phiếu giao hàng) hay không?
✓
Nguồn: Theo chương trình kiểm tốn mẫu của VDAC 4.1.4.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
Dựa vào việc tìm hiểu về HTKSNB của đơn vị thơng qua phỏng vấn mà đặc biệt là Bảng câu hỏi được KTV xây dựng, với tổng cộng 25 câu hỏi với 3 phương án trả lời “Có”, “Khơng” hoặc “Khơng áp dụng” kết quả thu được bao gồm 23 câu trả lời “Có” chiếm tỷ lệ khá cao 92%; 2 câu trả lời “Không”, KTV đánh giá về HTKSNB của đơn vị thiết kế cho khoản mục nợ phải thu như sau:
33
- Rủi ro tiềm tàng (IR): là khoản mục có liên quan đến nhiều khoản mục khác trên BCĐKT, đặc biệt nó có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp vì thế KTV đánh giá mức rủi ro xảy ra sai phạm cho khoản mục là ở mức cao là 80%.
- Rủi ro kiểm soát (CR): dựa trên kết quả thu được từ bảng câu hỏi cũng như thông qua việc quan sát và phỏng vấn kế tốn trưởng của Cơng ty ABC, KTV nhận thấy HTKSNB của đơn vị vận hành khá hiệu quả vì thế KTV quyết định mức CR là 25%.
- Rủi ro kiểm toán (AR): dựa trên kinh nghiệm làm nhiều năm trong ngành kiểm toán, KTV nhận thấy khả năng mà mình đưa ra Báo cáo kiểm tốn khơng phù hợp khi BCTC cịn chứa đựng sai sót trọng yếu là khá thấp và KTV chấp nhận mức rủi ro kiểm toán ở mức 5%.
- Rủi ro phát hiện (DR): dựa trên đánh giá sơ bộ về các mức rủi ro trên, KTV tính tốn mức rủi ro phát hiện như sau:
DR = AR / (CR x IR) = 5% / (80% x 25%) = 25%
4.1.4.3 Xác lập mức trọng yếu
Bảng 4.2: Xác lập mức trọng yếu của Công ty ABC:
Nội dung Kết quả
Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu
Doanh thu thuần
[0,5% - 3%] Doanh thu 1%
Giá trị tiêu chí được lựa chọn 23.007.179.411 Lý do lựa chọn tiêu chí này Được xác định đáng tin cậy
Mức trọng yếu tổng thể 230.071.794
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực hiện [50% - 75%]
75%
Mức trọng yếu thực hiện 172.553.846
Tỷ lệ sử dụng để ước tính ngưỡng sai sót khơng đáng kể [0% - 4%]
4%
Ngưỡng sai sót khơng đáng kể 6.902.154
34
4.2 Thực hiện kiểm toán
4.2.1 Thủ tục chung
• Thủ tục 1: Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khn khổ lập và trình bày BCTC được áp dụng.
Công việc :
- Đơn vị sử dụng TK 131 để theo dõi các khoản nợ phải thu và tình hình thanh tốn
các khoản nợ phải thu khách hàng về doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đã nhất quán với năm trước.
- Chứng từ gốc làm cơ sở để ghi nhận các khoản phải thu khách hàng có nhất quán với năm trước.
- Nguyên tắc hạch toán đối với các khoản thanh tốn cơng nợ có gốc ngoại tệ.
- Kiểm tra số liệu trên lên CĐKT của khoản mục nợ phải thu, đối chiếu số dư đầu kỳ trên CĐKT năm 2016 của đơn vị với BCKT 2015 của kiểm toán.
Kết luận: Đơn vị thực hiện đúng nguyên tắc kế toán và số dư đầu kỳ là phù hợp.
• Thủ tục 2: Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối
chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết,… và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).
35
D310
TK Diễn giải Giấy tờ
chi tiết
SDCK trước KT Điều chĩnh thuần SDCK sau KT SDĐK sau KT
131N Phải thu KH BCĐPS 4.085.131.496 4.085.131.496 3.216.178.746
131C KH trả tiền trước BCĐPS 330.553.500 330.553.500
2293 Dự phịng phải thu khó địi BCĐPS
Tổng cộng 4.415.684.996 4.415.684.996 3.216.178.746
TB,GL vvv xxx PX
TB,GL: Khớp với số liệu trên bảng CĐPS và Sổ Cái Vvv: Tham chiếu đến bảng tổng hợp điều chỉnh kiểm toán Xxx: Tham chiếu đến số liệu trên BCTC đã được kiểm toán
PX: Đối chiếu số dư sau kiểm toán cuối kỳ trước với BCĐPS: Khớp
Nguồn: Theo phần hành D310 của Công ty VDAC và dữ liệu thu thập từ Công ty TNHH ABC
VDAC Tên Ngày
Tên khách hàng:Công ty TNHH ABC Người thực hiện Phan Hữu Vinh 19-03-16
Ngày khóa sổ: 31/12/2016 Người sốt xét 1
Nội dung: TK 131 – Bảng số liệu tổng hợp Phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn
36
Kết luận: Từ bảng số liệu 4.3, KTV nhận thấy khơng có chênh lệch xảy ra giữa SDCK trong BCKT năm 2015, SDĐK năm 2016 của BCĐPS và SDĐK nằm 2016 của BCTC
4.2.2 Kiểm tra phân tích