CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4.4 So sánh quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu của Công ty TNHH
tốn Tư vấn Rồng Việt với quy trình kiểm tốn mẫu của VACPA
- Ở mức độ tổng thể, quy trình kiểm tốn khoản mục nợ phải thu của VDAC khơng khác gì so với quy trình kiểm tốn mẫu. Tuy nhiên, nếu xét về chi tiết thì quy trình này vẫn có những điểm khác so với VACPA chủ yếu nhằm để tiết kiệm thời gian, chi phí, và mang lại hiệu quả cho cuộc kiểm toán. Các thử nghiệm của VDAC thường được thực hiện song song với nhau nhằm tiết kiệm thời gian của cuộc kiểm tốn. Việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ thường được VDAC thực hiện lồng ghép chung với việc thực hiện các TNKS thông qua việc trao đổi với KH. Một số TNKS (kiểm tra việc đánh số liên tục đơn đặt hàng, xét duyệt cấp thẩm quyền, lưu trữ chứng từ…) sẽ được thực hiện lồng vào với các thử nghiệm chi tiết.
Những điểm khác biệt trong quy trình kiểm tốn nợ phải thu mà VDAC áp dụng bao gồm:
- Thực hiện các TNKS: Trong thực tế, các thử nghiệm này không thực hiện riêng biệt mà được thực hiện cùng lúc với các TNCB nhằm tiết kiệm thời gian và mang lại hiệu quả cho cuộc kiểm toán.
- Các thủ tục phân tích của VACPA thực hiện đầy đủ các tỷ số tài chính, cịn chương trình kiểm tốn của VDAC chỉ tiến hành phân tích những chỉ số chính và quan trọng.
- Thực hiện các TNCB: Tùy tình hình thực tế mà KTV sẽ lựa chọn những thử nghiệm cần thiết để áp dụng cho cuộc kiểm toán. Các thử nghiệm chủ yếu mà VDAC áp dụng bao gồm việc phân tích biến động, kiểm tra số dư, số phát sinh, chọn mẫu kiểm tra chứng từ. Trong quá trình kiểm tốn, những khoản mục có biến động thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ, các khoản mục không trọng yếu thường được KTV bỏ qua hoặc nếu có kiểm tra cũng chỉ ở mức tương đối. Việc thu thập bằng chứng kiểm toán cũng chỉ ở mức đại diện.
- Giai đoạn hồn thành kiểm tốn: Do việc kiểm tốn các cơng ty KH thường được thực hiện sau ngày khóa sổ vì thế việc kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày khóa sổ được KTV thực hiện trong các giai đoạn trên. Trong giai đoạn này, các bút toán điều chỉnh sẽ được KTV trao đổi trực tiếp với KH. Nếu KH chấp nhận điều chỉnh, BCKT sẽ là ý kiến chấp nhận tồn phần, khơng có bút tốn điều chỉnh.
53
CHƯƠNG 5
ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH TẠI CƠNG TY