CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.7 Khái quát quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu áp dụng tại khách hàng
3.7.1 Chuẩn bị kiểm toán
• Tìm hiểu sơ bộ khách hàng
Đối với KH mới: Việc tìm hiểu HTKSNB được KTV chú trọng hơn đặc biệt là trong thực hiện các TNKS. Có thể trong giai đoạn này KTV sẽ thực hiện nhiều hơn các TNKS để đảm bảo rằng HTKSNB của KH hoạt động có hiệu quả.
Đối với KH cũ (VDAC đã thực hiện kiểm tốn ít nhất một năm): Với phương châm thu hút KH mới và duy trì mối quan hệ tốt đẹp vơi KH cũ, sẽ để cho các KTV kiểm niên độ trước tiếp tục kiểm niên độ sau, VDAC luôn tôn trọng và đặt đạo đức nghề nghiệp, tính chun mơn lên hàng đầu.
Gửi thư báo giá đối với KH, VDAC sẽ dựa vào doanh thu, quy mô hoạt động của KH mà đưa báo giá phù hợp.
Khi KH đồng ý với mức giá đã đưa VDAC sẽ soạn thảo hợp đồng kiểm toán phù hợp với lợi ích của KH, các đối tượng sử dụng BCTC và cơng ty kiểm tốn; thư hẹn kiểm toán và danh mục các tài liệu cần cung cấp; phân cơng nhóm kiểm tốn đảm bảo các yếu tố ảnh hưởng được soát xét một cách cẩn thận; thu thập và trao đổi với Ban giám đốc về các vấn đề quan trọng.
Khi hợp đồng được ký kết, Cơng ty sẽ phân cơng cụ thể từng nhóm KTV đối với từng hợp đồng, thường từ 3 đến 5 thành viên, trường hợp công ty KH lớn và phức tạp sẽ có thêm sự phân cơng. Sau đó, KTV chính (nhóm trưởng nhóm kiểm tốn) có trách nhiệm phân cơng cơng việc cho từng trợ lý kiểm tốn và tổ chức thực hiện kiểm toán. Mọi vấn đề quan trọng phải trình báo cho Ban giám đốc để được theo dõi và chỉ đạo kịp thời.
• Lập kế hoạch kiểm tốn
- KTV chính có trách nhiệm lập kế hoạch kiểm tốn theo mẫu cơng ty và được soát xét bởi thành viên Ban giám đốc. Đối với KH quan trọng, phải bổ sung thêm các thơng tin vào cơng việc và chương trình mẫu để phù hợp với tình hình cụ thể từng KH.
- Lập kế hoạch chiến lược: thường chỉ lập khi phục vụ kiểm tốn cho các cơng ty KH có quy mơ lớn, tính chất cơng việc phức tạp, địa bàn rộng và BCTC nhiều năm.
- Lập kế hoạch tổng thể: được lập cho mọi cuộc kiểm tốn, trong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách tiến hành cơng việc kiểm tốn. Việc lập kế hoạch tổng thể bao gồm nhiều
24
công việc khác nhau, những vấn đề chủ yếu KTV cần xem xét và trình bày trong kế hoạch tổng thể tại công ty gồm: hiểu biết về tình hình hoạt động của KH, tìm hiểu về chính sách kế tốn, chu trình kinh doanh quan trọng, phân tích sơ bộ BCTC, đánh giá chung về HTKSNB và trao đổi vấn đề gian lận với Ban giám đốc, xác định mức trọng yếu kế hoạch và đánh giá rủi ro kiểm tốn. Bên cạnh đó, KTV yêu cầu KH cung cấp những thông tin sau:
- Giấy phép thành lập cơng ty. - BCTC năm kiểm tốn.
- Các quyết toán thuế hằng năm, đặc biệt là các quyết toán trước năm kiểm toán. - Các loại sổ kế tốn có theo đúng quy định. Việc lưu trữ chứng từ, cập nhật văn bản có đầy đủ và hệ thống.
• Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm tốn
- Sau khi ký hợp đồng kiểm toán, lập kế hoạc kiểm tốn, Cơng ty sẽ tìm hiểu HTKSNB bằng bảng câu hỏi, từ đó KTV tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt chung cho tồn bộ BCTC.
- Đánh giá sơ bộ BCTC của công ty, từ đó KTV đưa ra ý kiến về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát trên các khoản mục đã phân tích. Dựa vào những thơng tin đã thu thập và kinh nghiệm kiểm toán, KTV tiến hành đánh giá sơ bộ ban đầu về rủi ro kiểm tốn và xác định mức trọng yếu.
• Xác lập mức trọng yếu
- Công ty đang áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA cập nhật năm 2013 và áp dụng từ 01/01/2014. Đồng thời dựa vào xét đoán nghề nghiệp của KTV để lựa chọn những chỉ tiêu và đưa ra mức trọng yếu phù hợp.
- Mức trọng yếu được xác định là mức nhỏ nhất của các lựa chọn sau, hoặc bình quân của các mức lựa chọn:
[5% - 10%] x Lợi nhuận trước thuế [0.5% - 3%] x Doanh thu
[1% - 5%] x Vốn chủ sở hữu [1% - 2%] x Tổng tài sản
- Việc lựa chọn tỉ lệ dựa vào sự xét đoán nghề nghiệp của KTV. Dựa vào đặc thù loại hình DN, KTV sẽ xác lập mức trọng yếu khác nhau dựa vào đánh giá ban đầu về RRTT.
25