Khó khăn 6 6-

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lược tái cơ cấu Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (Trang 77)

- Chưa có tiền lệ, trong ngành điện từ trước đến nay, dù lãnh đạo rất quan tâm nhưng chưa có một Trung tâm huấn luyện chuyên ngành nào; các Tổng công ty sản xuất kinh doanh điện khác cũng tương tự. Vì vậy, chưa có hình mẫu nào trong nước để tham khảo, rút kinh nghiệm đầu tư;

- Từ trước đến nay, trong EVN công tác đào tạo, tái đào tạo nguồn nhân lực chủ yếu được thực hiện từ các Công ty thành viên, mỗi đơn vị có một cách làm nhưng có một điểm chung là “tự làm lấy”, người đi trước chỉ vẽ cho người đi sau, hầu hết các Cơng ty chưa có kế hoạch huấn luyện tập trung ở một cơ sở chuyên nghiệp. Sức ỳ này là một lực cản không nhỏ Trung tâm cần tính đến.

- Trong tồn EVN, hiện có 1 trường Đại học và 3 trường Cao đẳng nghề 0 0 điện; đây là nơi đào tạo chủ yếu nguồn công nhân kỹ thuật đầu vào cho EVN. Nếu Trung tâm không định hướng rõ ngay từ đầu là “huấn luyện thực hành, huấn luyện an tồn, tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ mới” thì rất dễ gây hiểu nhầm chồng chéo, phân tán nguồn lực đầu tư của EVN;

- Khó khăn trước mắt là vốn đầu tư nhưng thách thức lâu dài nằm chính trong nội tại của bộ máy điều hành, khai thác, nếu khơng có bước đi thích hợp, nặng nề cơ chế bao cấp… thì Trung tâm sẽ khó thành cơng.

- 67 -

3.1.5. Dự kiến lợi ích của giải pháp

- Giải pháp Thành lập Trung tâm Đào tạo nghề Truyền tải điện là một giải pháp cụ thể, đảm bảo một số mục tiêu chiến lược đã được đề ra trong Chiến lược tái cơ cấu EVNNPT.

- Sau khi thành lập Trung tâm Đào tạo nghề truyền tải điện, EVNNPT xây dựng được cơ sở đào tạo kỹ năng nghề cho người lao động, đảm bảo đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài của EVNNPT trong công tác quản lý vận hành hệ thống lưới điện truyền tải, khắc phục được các tồn tại hiện nay về thiếu hụt chương trình đào tạo và kinh nghiệm vận hành sửa chữa của cán bộ công nhân viên.

3.2. Thành lập Trung tâm Tự động hóa và Cơng nghệ thơng tin Truyền

tải điện

3.2.1. Tên giải pháp: hành lập Trung tâm Tự động hóa và Cơng nghệ T thơng tin Truyền tải điện

3.2.2. Căn cứ đề xuất giải pháp

- Là xương sống của ngành Điện, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia hiện đang quản lý vận hành đường dây và trạm từ 220 kV trở lên, với quy mô rộng khắp cả nước, lưới điện truyền tải Quốc gia cần có một sự đầu tư đúng mức để ứng dụng công nghệ mới vào công tác quản lý vận hành lưới điện. Nhu cầu cấp thiết của EVNNPT hiện nay là tăng cường, đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ nói chung và cơng nghệ tự động hóa và cơng nghệ thơng tin nói riêng vào quản lý vận hành lưới điện.

- Với đặc thù phân bố từ Bắc vào Nam, các trạm biến áp từ 220kV tới 500kV thuộc lưới truyền tải điện được phân cấp quản lý bởi Công ty Truyền tải điện, mơ hình quản lý này giúp chia sẻ gánh nặng công việc được giao tới các đơn vị thành viên của EVNNPT. Tuy nhiên, thực tế cho thấy để quản lý một số lượng lớn các trạm như hiện nay (và còn tăng nhanh trong tương lai) cần một bộ máy quản lý hoạt động trơn tru và có hiệu quả. Việc sử dụng yếu tố con người trong q trình điều hành, vận hành hệ thống cũng có những nhược điểm đáng quan tâm như: làm tăng chi phí nhân cơng, đáp ứng giải quyết sự cố thiếu tính kịp thời, khả năng cảnh báo

- 68 -

sự cố không cao, làm việc phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm… Do đó, việc từng bước xây dựng những trạm biến áp điều khiển tích hợp ứng dụng Tự động hóa và CNTT nhằm giảm sức lao động, nâng cao độ chính xác, đảm bảo an toàn, liên tục, ổn định, tiết kiệm chi phí… là một nhu cầu thực sự trong quản lý vận hành nói riêng và đầu tư xây dựng cơng trình nói chung.

- Giải pháp Thành lập Trung tâm Tự động hóa và Cơng nghệ thông tin Truyền tải điện thực hiện các mục tiêu chiến lược đã được đề ra trong Chiến lược tái cơ cấu EVNNPT:

+ Đảm bảo vận hành hệ thống truyền tải điện an toàn, liên tục và ổn định;

+ Xây dựng mơ hình tổ chức, quản trị chun nghiệp hướng đến hiệu quả cao nhất.

- Giải pháp Thành lập Trung tâm Tự động hóa và Cơng nghệ thông tin Truyền tải điện giải quyết được cơ bản các tồn tại hiện nay của EVNNPT: Cơ sở hạ tầng, ứng dụng và nhân lực CNTT chưa đáp ứng yêu cầu đối với công tác quản lý điều hành và Ứng dụng cơng nghệ tự động hố trong quản lý hệ thống lưới điện còn hạn chế.

- Phương án thành lập Trung tâm Tự động hóa và Cơng nghệ thơng tin Truyền tải điện đáp ứng được các mục tiêu phát triển về chiều sâu, công nghệ cao, làm chủ công nghệ cốt lõi trong truyền tải điện của EVNNPT.

3.2.3. Nội dung giải pháp3.2.3.1. Lĩnh vực hoạt động 3.2.3.1. Lĩnh vực hoạt động

- Hoạt động trong lĩnh vực CNTT (nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, tư vấn, đầu tư, vận hành, quản lý kỹ thuật, đào tạo, chuyển giao công nghệ…) trong EVNNPT.

- Cung cấp giải pháp, cơng nghệ tự động hóa lưới điện, từ khâu thiết kế, tích hợp, thử nghiệm, lắp đặt, thí nghiệm hiệu chỉnh, đào tạo và bảo hành bảo trì.

- Hoạt động trong lĩnh vực tự động hóa trạm biến áp có cấp điện áp từ 110kV trở lên, cung cấp giải pháp cho hệ thống điều khiển tích hợp trạm biến áp, từ khâu

- 69 -

thiết kế, tích hợp, thử nghiệm, lắp đặt, thí nghiệm hiệu chỉnh, đào tạo và bảo hành bảo trì trạm biến áp.

3.2.3.2. Chức năng nhiệm vụ chính

- Nghiên cứu, xây dựng, phát triển và vận hành iếp nhận chuyển giao côn, t g nghệ tự động hố, viễn thơng và cơng nghệ thơng tin của EVNNPT.

- P hát triển các hệ thống phần mềm lõi của EVNNPT dùng trong các hệ thống điều khiển bảo vệ, thu thập dữ liệu từ xa, vận hành lưới điện.

3.2.3.3. Mơ hình tổ chức bộ máy

Thành lập Trung tâm Tự động hóa và Cơng nghệ thơng tin Truyền tải điện với mơ hình tổ chức bộ máy gồm:

- Ban lãnh đạo: Giám đốc, các Phó GĐ phụ trách kỹ thuật và kinh tế. - Phòng Tổng hợp (Văn phòng, Tổ chức Nhân sự).

- Phòng Kế hoạch - Kinh doanh. - Phịng Tài chính kế tốn.

- Phịng Nghiên cứu Phát triển và Đào tạo. - Phịng Tự động hố.

- Phòng CNTT.

3.2.3.4. Số lượng và cơ cấu nhân sự

Tổng số lao động: dự kiến 70 người. Trong đó:

- Ban Giám đốc: 03 người ( 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc: Kỹ thuật và Kinh 0 0 tế).

- Phịng Hành chính - Tổng hợp: 08 người (01 trưởng phịng, 01 phó phịng, 01 chuyên viên tiền lương, 01 chuyên viên quản trị, 01 chuyên viên hành chính, 01 chuyên viên tổ chức thi đua, 02 lái xe).-

- Phòng Kế hoạch Kinh doanh: 08 người (01 trưởng phịng, 01 phó phịng, - 06 chuyên viên).

- Phịng Tài chính kế tốn: 05 người (01 trưởng phịng, 01 phó phịng, 03 chuyên viên).

- 70 -

- Phòng Nghiên cứu phát triển và đào tạo: 10 người (01 trưởng phịng, 01 phó phịng, 04 chun viên CNTT, 04 chun viên TĐH).

- Phịng Tự động hóa: 14 người (01 trưởng phịng, 01 phó phịng, 13 chuyên viên).

- Phịng CNTT: 22 người (01 trưởng phịng, 01 phó phịng, 20 chun viên).

Nguồn cung cấp nhân lực:

- Điều động từ các Ban, đơn vị trong EVNNPT. - Tuyển dụng, thu hút chuyên gia từ bên ngoài.

3.2.3.5. Trụ sở làm việc

Sử dụng một phần trụ sở của EVNNPT.

3.2.3.6. Khái tốn kinh phí đầu tư

Ước tính chi phí đầu tư ban đầu khi thành lập Trung tâm Tự động hóa và CNTT Truyền tải điện như sau:

Bảng 3.2. Dự tính chi phí đầu tư khi thành lập trung tâm TĐH và CNTT

Stt Nội dung Giá trị (triệu

đồng)

Ghi chú

1 Trụ sở làm việc 0 Sử dụng một phần trụ sở của

EVNNPT

2 Trang thiết bị văn phịng 3.500 Ước tính 50tr/người x 70 người.

3 Phương tiện đi lại 1.500 02 xe ơ tơ, ước tính

5 Trang thiết bị phục vụ lĩnh vực CNTT

0 Sử dụng trang thiết bị hiện có của Tổng cơng ty đang giao Ban CNTT quản lý vận hành

6 Trang thiết bị cho phịng thí nghiệm tự động hóa

7.000 Ước tính

- 71 - Trong đó:

- Một số nội dung được tận dụng các cơ sở vật chất có sẵn, khơng tính chi phí đầu tư ban đầu: Trụ sở làm việc Trang thiết bị phục vụ lĩnh vực CNTT, .

- Các chi phí mua xe oto, trang thiết bị cho phịng thí nghiệm tự động hóa: ước tính trên cơ sở các chi phí tương tự.

- Trang thiết bị phục vụ lĩnh vực CNTT; Trang bị thiết bị cho phịng thí nghiệm tự động hóa chi tiết trong Phụ lục : 3 và 4 của Luận văn.

3.2.3.8. Dự kiến nguồn kinh phí

Kinh phí thành lập và hoạt động Trung tâm được trích từ kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản và một phần kinh phí nghiên cứu khoa học của Tổng cơng ty.

3.2.3.9. Lộ trình thực hiện

Đề xuất thực hiện theo 02 giai đoạn:

a. Giai đoạn 1:

Nghiên cứu thành lập Trung tâm Tự động hóa và CNTT trực thuộc EVNNPT, hoạt động theo mơ hình hạch tốn phụ thuộc. Dự kiến, mơ hình Trung tâm hoạt động trong khoảng thời gian 05 năm từ ngày thành lập.

Cơ chế hoạt động và mối quan hệ giữa Trung tâm với các bên liên quan: (i) Với EVNNPT: Trung tâm là đơn vị hạch tốn phụ thuộc, hoạt động chính theo nhiệm vụ và kế hoạch do EVNNPT giao. Ngồi ra có thể ký các hợp đồng kinh doanh và cung cấp dịch vụ đối với các đơn vị bên ngoài.

(ii) Đối với các đơn vị trong EVNNPT:

Mối quan hệ giữa Trung tâm với các Công ty Truyền tải điện, Ban QLDA là mối quan hệ giữa các đơn vị thành viên của EVNNPT. Đối với các nội dung công việc thuộc công tác quản lý kỹ thuật (được EVNNPT giao nhiệm vụ) là mối quan hệ quản lý chuyên môn theo ngành dọc. Đối với các nội dung công việc thuộc các dự án đầu tư xây dựng cơ bản (theo hình thức tự thực hiện trong EVNNPT) thông qua các hợp đồng nội bộ.

- 72 -

Mối quan hệ giữa Trung tâm với các đơn vị ngoài ngành là mối quan hệ giữa nhà cung cấp dịch vụ với khách hàng thơng qua hợp đồng kinh tế, bình đẳng đơi bên cùng có lợi.

b. Giai đoạn 2:

Sau khi kết thúc giai đoạn 1, đã được tổng kết và rút kinh nghiệm, thực hiện chuyển đổi Trung tâm Tự động hóa và CNTT thành Cơng ty TNHH MTV Tự động hóa và CNTT, hoạt động theo mơ hình hạch tốn độc lập. rong giai đoạn này, có T thể bổ sung một số lĩnh vực và chức năng phù hợp với điều kiện phát triển nếu cần.

3.1.4. Phân tích thuận lợi, khó khăn khi thực hiện giải pháp a. Thuận lợi

- Ngành điện là một ngành sản xuất đặc thù, có hàm lượng kỹ thuật cao và yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, ổn định, liên tục. Để doanh nghiệp phát triển bền vững, lãnh đạo EVNNPT xác định tập trung phát triển theo chiều sâu, làm chủ cơng nghệ tự động hóa trong trạm biến áp.

- Thực hiện Tổng sơ đồ 7, EVNNPT liên tục phải đầu tư mới, đầu tư mở rộng các trạm biến áp hiện có để đảm bảo truyền tải điện an toàn, liên tục và ổn định. Trung tâm ra đời sẽ cónhiều cơ hội làm đầu mối tiếp quản, huấn luyện, chuyển giao công nghệ với các hãng cung cấp thiết bị, công nghệ trong trạm biến áp.

- Hiện nay, tại các Tổng công ty Điện lực đều đã có các Cơng ty Cơng nghệ thơng tin, tiền thân là các Trung tâm Cơng nghệ thơng tin hạch tốn phụ thuộc, đây là các hình mẫu để Trung tâm có thể tìm hiểu, học hỏi và lự chọn mơ hình a phát triển thích hợp.

- Một thuận lợi không nhỏ khác là trong giai đoạn đầu tiên, Trung tâm có thể sử dụng cơ sở vật chất, trụ sở làm việc hiện có của Tổng cơng ty. Do đó, giảm được rất nhiều chi phí đầu tư ban đầu.

b. Khó khăn

- Mặc dù đã có hình mẫu các Công ty Công nghệ thông tin thuộc các Tổng công ty Điện lực, nhưng chưa có tiền lệ nào về Trung tâm Tự động hóa và Cơng nghệ thơng tin.

- 73 -

- Mặc dù được rất nhiều sự quan tâm của Lãnh đạo, nhưng công nghệ Tự động hóa là cơng nghệ khó, phức tạp, địi hỏi rất nhiều sự ủng hộ. Nhất là trong thời gian đầu tiên khi bắt tay vào nghiên cứu, tìm hiểu, chưa có kết quả cụ thể.

- EVNNPT chưa có chế tài ràng buộc, yêu cầu các hãng công nghệ khi trúng thầu các dự án đầu tư mới hoặc mở rộng trạm biến áp, phải đào tạo chuyên sâu cho các cán bộ của EVNNPT khi thực hiện chuyển giao công nghệ.

- Hiện nay, tại Việt Nam có nhiều hãng cung cấp thiết bị, dẫn đến sự thiếu đồng bộ từng trạm cũng như trên toàn lưới điện. Mỗi nhà cung cấp có những chuẩn riêng từ chuẩn hóa sản xuất thiết bị, giao thức truyền tin, phần mềm xử lý dữ liệu đến những ứng dụng người dùng. Do đó, khi thực hiện nghiên cứu cơng nghệ tự động hóa, cần thực hiện nghiên cứu nhiều lần, mỗi lần thiết bị của một hãng khác nhau.

- Khó khăn trước mắt là công nghệ, nhưng thách thức lâu dài nằm chính trong nội tại của bộ máy điều hành, khai thác, nếu khơng có bước đi thích hợp, nặng nề cơ chế bao cấp… thì Trung tâm sẽ khó thành cơng.

3.1.4. Dự kiến kết quả,lợi ích của giải pháp

- Việc thành lập Trung tâm Tự động hóa và CNTT, và tách các nhiệm vụ liên quan đến công tác vận hành và sản xuất hàng ngày của Ban CNTT giao về Trung tâm sẽ giúp công việc của Ban CNTT được chuyên sâu hơn đến công tác điều hành, tham mưu chiến lược về CNTT. Đồng thời, sẽ nâng cao hơn chất lượng dịch vụ về CNTT và Tự động hóa do được chuẩn bị đầy đủ về nguồn lực và tập trung nguồn lực tại một đơn vị thay vì đơn vị nào cũng thực hiện dẫn đến chồng chéo và phân tán.

- Sau khi thành lập Trung tâm Tự động hóa và cơng nghệ thơng tin, EVNNPT có thể iệc từng bước xây dựng những trạm biến áp điều khiển tích hợp v ứng dụng Tự động hóa và CNTT nhằm giảm sức lao động, nâng cao độ chính xác, đảm bảo an tồn, liên tục, ổn định, tiết kiệm chi phí… Qua đó, nâng cao hiệu quả hoạt động của EVNNPT.

- 74 -

- Giải pháp Thành lập Trung tâm Tự động hóa và Cơng nghệ thông tin Truyền tải điện đã cơ bản giải quyết được các tồn tại hiện nay của EVNNPT liên quan đến Tự động hóa và cơng nghệ thơng tin.

- Trung tâm tự động hóa và cơng nghệ thơng tin hoạt động thành công, giúp giảm được rất nhiều áp lực trong việc đầu tư mở rộng trạm biến áp. Tiết kiệm được rất nhiều chi phí đầu tư mở rộng do trước kia, chi phí này đều bị các hãng cung cấp ép giá do EVNNPT không làm chủ được cơng nghệ tự động hóa và cơng nghệ thơng tin hiện có của trạm.

- Phương án thành lập Trung tâm Tự động hóa và Công nghệ thông tin Truyền tải điện giúp EVNNPT hướng đến mục tiêu làm chủ cơng nghệ Tự động hóa – cơng nghệ cốt lõi trong truyền tải điện. Góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững của EVNNPT.

3.3. Điểm khác biệt trước và sau khi thực hiện các giải pháp đã đề xuất

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lược tái cơ cấu Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)