Hàm phản ứng xung của mơ hình chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu Sự tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại VN (Trang 58 - 86)

(a) (b) Response of GDP to GDP Response of GDP to M2 .03 .03 .02 .02 .01 .01 .00 .00 -.01 -.01 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

(c) (d) Response of GDP to IR Response of GDP to EX .03 .03 .02 .02 .01 .01 .00 .00 -.01 -.01 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (e) (f) .08 Response of M2 to GDP .02 Response of EX to M2 .06 .01 .04 .00 .02 -.01 .00 -.02 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nguồn: tính tốn từ phần mềm Eview 8

4.4.6 Phản ứng xung cho kết hợp CSTT và CSTK trong MH VAR

Để nắm bắt sự tương tác giữa hai chính sách nghiên cứu dựa trên một mơ hình VAR với cả chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa có trong mơ hình duy nhất. Các phản ứng xung thu được từ mơ hình kết hợp thì phù hợp với các kết quả thu được từ mơ hình VAR trong mỗi chính sách, mơ hình hàm ý rằng các kết quả của nghiên cứu là mạnh mẽ. Thứ hai, bằng cách đảo ngược thứ tự của hai chính sách trong chuỗi nhân quả thì các kết quả không thay đổi mà nhấn mạnh sự vững mạnh của các kết quả từ ba mơ hình VAR.

Trong khía cạnh tương quan chính sách hình 4.4 tiết lộ rằng chính sách tiền tệ đáp ứng lại một cú sốc chính sách tài khóa sau một khoảng thời gian 3 q. Điều đó

cho thấy khi chính phủ tăng chi tiêu có xu hướng làm cho cung tiền tăng nhưng phải sau một khoảng q 3 thì chính sách mới phát huy hiệu quả (Hình 4.4c).

Mặt khác, cũng có phản ứng của chính sách tài khóa khi xảy ra cú sốc chính sách tiền tệ sau khoảng thời gian 4 quý. Khi cung tiền tăng khoảng sau 4 q thì chi tiêu chính phủ mới tăng, mức tăng rất thấp (Hình 4.4d).

Nghiên cứu này cho thấy rằng có một mức độ tương quan, phối hợp giữa hai chính sách trong điều hành nền kinh tế Việt Nam thời gian qua. Một cú sốc gia tăng trong chi tiêu chính phủ có tác động đến điều hành chính sách tiền tệ hơn là một cú sốc mở rộng cung tiền tác động đến chi tiêu chính phủ. Khi chính phủ điều hành CSTK theo hướng tăng chi tiêu, tăng mức bội chi NSNN thì cung tiền gia tăng dẫn đến tình trạng nền kinh tế phát triển chưa bền vững.

Ngược lại, khi CSTT mở rộng, cung tiền tăng để tăng trưởng tín dụng và đầu tư mở rộng thì chi tiêu chính phủ được gia tăng nhưng phản ứng chậm và thấp, tốc độ giải ngân của chính sách diễn ra chậm chạp. Sự phối hợp thiếu hiệu quả của hai chính sách khiến cho tăng trưởng kinh tế chậm chạp. Kết quả nghiên cứu thì tương tự với nghiên cứu của Tô Ngọc Hưng (2015) cho thấy sự phối hợp thiếu hiệu quả của CSTK và CSTT. CSTT và CSTK là những công cụ quan trọng trong điều hành nền kinh tế vi mô, sự phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt giữa hai chính sách trong điều hành của NHNN và Chính phủ là hết sức quan trọng nhằm hồn thành định hướng phát triển kinh tế xã hội.

Hình 4.4: Phản ứng xung của Mơ hình chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa (a) (b) Response of GDP to M2 Response of GDP to GOV .03 .03 .02 .02 .01 .01 .00 .00 -.01 -.01 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (c) (d) Response of M2 to

GOV Response of GOV to M2

.06 .05 .12 .04 .03 .08 .02 .04 .01 .00 .00 -.01 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nguồn: tính tốn từ phần mềm Eview 8

4.4.7 Phân rã phương sai của GDP

Sự phân hủy phương sai của GDP theo kết quả trong bảng 4.5 cho thấy rằng hầu hết các sai lỗi dự báo sản lượng tăng trưởng được giải thích là do cú sốc riêng của mình trong tồn bộ dự báo chân trời. Kết quả này thì tương quan cao với quan sát trong phản ứng xung IRF. Tuy nhiên cú sốc ảnh hưởng bị giảm sút ở những quý sau.

Cú sốc chính sách tiền tệ giải thích hơn 8.59% của GDP trong quý 4, và giải thích ngày càng cao đạt 10.77% sau 10 quý. Kết quả này tương tự với quan sát thấy

trong các hàm phản ứng xung nơi cú sốc cung tiền trên GDP là tích cực và đáng kể trong khoảng 8 quý khi một cú sốc xảy ra.

Cú sốc chính sách tài khóa giải thích khoảng 1.12% của phương sai trong GDP sau 4 q, đến q 10 chỉ có 1.88%. Cú sốc chính sách tài khóa giải thích khơng đáng kể trong sự thay đổi GDP.

Đồng thời kết quả thực nghiệm cũng cho thấy rằng lãi suất tiền gửi cũng tác động đáng kể đến tăng trưởng GDP. Sau khoảng 4 quý cú sốc lãi suất tiền gửi giải thích hơn 7% của phương sai trong GDP và giữ nguyên mức này tới quý 10.

Tỷ giá hối đối danh nghia giải thích hơn 6% của các biến thể trong GDP tương ứng trong quý 10.

Nghiên cứu này cho thấy bằng chứng chính sách tài khóa là khơng đáng kể trong việc thay đởi GDP trong khi chính sách tiền tệ thực sự hiệu lực trong việc kích thích tăng trưởng kinh tế. Nhiều nghiên cứu khác với kết quả tương tự. Maroney và cộng sự (2004) đã xây dựng một mơ hình kinh tế vi mơ tại nền kinh tế Bangladesh tiết lộ rằng chính sách tiền tệ là quan trọng hơn hơn chính sách tài khóa trong việc thay đởi GDP.

Bảng 4.5: Phân rã phương sai của tăng trưởng GDP

Variance Decomposition GDP: of

Period S.E. GDP GOV M2 IR EX 1 0.019165 100.0000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.021090 96.23057 0.095325 2.049196 0.628434 0.996476 3 0.024648 87.12011 1.431642 4.774152 5.425398 1.248702 4 0.028109 80.30400 1.120469 8.596706 7.952766 2.026062 5 0.031519 76.77071 1.096372 10.09883 8.860936 3.173153 6 0.034040 76.09631 1.159266 10.59276 8.390354 3.761315 7 0.036024 75.67437 1.629266 10.50652 7.829748 4.360097 8 0.037477 75.39743 1.875884 10.46933 7.428690 4.828662 9 0.038710 74.80254 1.962609 10.54369 7.247576 5.443589 10 0.039832 73.99446 1.886094 10.77679 7.215451 6.127213 Nguồn: tính tốn từ phần mềm Eview 8

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Trong chương này, bài nghiên cứu giới thiệu các biến nghiên cứu, nguồn dữ liệu được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy. Qua đó phân tích thống kê mơ tả, cho kết quả sơ bộ về các biến đang nghiên cứu. Bên cạnh đó, để xác định vai trị tương đối của CSTT và CSTK lên tăng trưởng kinh tế, bài nghiên cứu tiến hành phân tích hàm phản ứng xung và phân rã phương sai. Kết quả cho thấy CSTT có tác động nhiều và đáng kể đến tăng trưởng kinh tế hơn CSTK tại Việt Nam. Cụ thể, cú sốc chính sách tiền tệ mở rộng thì tác động dương và tác động đáng kể từ quý 2 đến quý 5, từ quý 6 thì mức độ tác động giảm dần. Ngược lại, một sự gia tăng trong chi tiêu chính phủ làm sản lượng kinh tế tăng sau 3 quý nhưng mức độ rất thấp và không đáng kể. Dựa trên kết quả thu được từ mơ hình VAR cấu trúc đệ quy của bài nghiên cứu, trong chương tiếp theo tác giả đưa ra kết luận và một số khuyến nghị cho các nhà hoạch định chính sách, góp phần nâng cao hiệu quả điều hành CSTT và CSTK hiện nay và trong những năm tiếp theo.

Chương 5: KẾT LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN TĂNG

TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM.

5.1Kết quả nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, một điều tra thực nghiệm đánh giá tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam bằng cách sử dụng mơ hình VAR cấu trúc đệ quy, thực hiện trong giai đoạn quý 1/2002 đến q 4/2014. Trong đó, cung tiền đại diện cho chính sách tiền tệ, chi tiêu chính phủ đại diện cho chính sách tài khóa. Ngồi ra bài nghiên cứu cịn mở rộng thêm biến lãi suất tiền gửi và tỷ giá hối đối danh nghia USD/VNĐ nhằm hỗ trợ thêm tính chặt chẽ cho mơ hình. Phương pháp VAR đệ quy được sử dụng trong bài nghiên cứu, nhằm nắm bắt tính động của các chính sách. Nó cũng giải quyết các vấn đề nội sinh của nhiều nghiên cứu tương tự.

Các kết quả từ phân tích thực nghiệm cho thấy cả hai chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đều tác động đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên chính sách tiền tệ ảnh hưởng tương đối tốt hơn so với chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, cú sốc chính sách tiền tệ mở rộng thì tác động dương và tác động đáng kể từ quý 2 đến quý 5, từ quý 6 thì mức độ tác động giảm dần. Ngược lại, một sự gia tăng trong chi tiêu chính phủ làm sản lượng kinh tế tăng sau 3 quý nhưng mức độ rất thấp và không đáng kể. Tuy nhiên, bài nghiên cứu này khơng loại trừ độ tin cậy của chính sách tài khóa như một cơng cụ cho quản lý kinh tế nhưng nhấn mạnh rằng hai chính sách này cần được được sử dụng với sự phối hợp thích hợp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vi mô.

Bài nghiên cứu cũng cho thấy rằng cú sốc lãi suất tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế, tác động có ý nghia trong hầu hết 7 quý và giải thích hơn 7% của phương sai trong GDP.

Tỷ giá hối đoái danh nghia cũng tác động lên tăng trưởng kinh tế và giải thích hơn 6% của các biến thể trong GDP thực tế tương ứng trong quý 10.

Trong thời gian qua, CSTT của NHNN thông qua cung tiền đã phát huy hiệu quả trong việc nâng cao tăng trưởng kinh tế, nhưng CSTK của Chính phủ vẫn chưa có nhiều tác động đến nền kinh tế. CSTK đã không phù hợp từ khâu thiết kế, đến khâu thực thi và giám sát. Thay vì hướng trọng tâm chính sách đến kích thích đầu tư tư nhân và xuất khẩu thì chính sách lại mở rộng đầu tư công thông qua hệ thống các doanh nghiệp nhà nước và chi tiêu ngân sách. Đầu tư kém hiệu quả và thiếu giám sát đã để lại gánh nặng nợ công lớn cho nền kinh tế.

Sự phối hợp linh hoạt giữa CSTK và CSTT là cần thiết và quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách để nền kinh tế tránh rơi vào trạng thái cùng nới lỏng hay cùng thắt chặt sẽ gây sức ép lên lạm phát hay kìm chế tăng trưởng kinh tế. Sự kết hợp hài hịa giữa hai chính sách sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát ở mức độ phù hợp. Trong môi trường nền kinh tế Việt Nam cịn phụ thuộc q nhiều vào vốn thì sự phối hợp giữa hai chính sách là cần thiết, nền kinh tế thường có phản ứng trực tiếp khi CSTT điều chỉnh, do vậy CSTT nên được sử dụng định hướng để CSTK vận hành cho phù hợp với các mục tiêu kinh tế đã đề ra.

5.2Khuyến nghị

Bài nghiên cứu đánh giá sự tác động tương đối của hai chính sách tiền tệ và tài khóa đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam và kết quả thấy rằng chính sách tiền tệ thì tác động đáng kể, trong khi đó chính sách tài khóa phải sau một thời gian thì mới tác động đến tăng trưởng kinh tế, nhưng mức độ tác động không đáng kể. Từ kết quả nghiên cứu này, việc hiểu rõ vấn đề đóng một vai trị quan trọng để các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn tồn diện, từ đó đưa ra những chính sách phù hợp để điều hành nền kinh tế theo những mục tiêu đã đề ra trong tình hình nền kinh tế ngày càng diễn biến phức tạp. Tác giả xin đưa ra một số khuyến nghị như sau:

(1) Từ kết quả bài nghiên cứu, thì cú sốc cung tiền có tác động đến GDP và có ý nghia thống kê sau một khoảng thời gian. Một sự nới lỏng trong cung tiền sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên việc nới lỏng quá mức cung tiền hay thắt chặt cung tiền sẽ dẫn đến phản tác dụng, gây ra những bất ổn trong kinh tế vi mô. Cung tiền, lạm phát và tăng trưởng kinh tế là mối quan tâm lớn của các nhà kinh tế và những người hoạch định chính sách. Nếu cung tiền tăng nhanh hơn sản lượng thực tế sẽ gây ra lạm phát. Và ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, cung tiền tăng sẽ thúc đẩy tăng trưởng mà không gây ra lạm phát. Theo chỉ đạo của NHNN, CSTT trong năm 2015 tiếp tục thực thi theo hướng mở rộng nhưng phải khá thận trọng với mục tiêu đảm bảo lạm phát khơng vượt q mức 5%/năm. Vì vậy, điều hành cung tiền M2 trong thời gian tới sẽ tiếp tục tăng để đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhưng mức tăng sẽ phụ thuộc vào tình hình lạm phát.

Chính sách tiền tệ là một cơng cụ vơ cùng quan trọng để NHNN điều hành cơ số tiền tệ phù hợp. Với mục tiêu chính sách tiền tệ trong thời gian tới là chủ động và linh hoạt sử dụng các cơng cụ của CSTT nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vi mô và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý. NHNN cần thực hiện tốt cơng tác phân tích và dự báo nhằm thực hiện CSTT đi trước từ 1 đến 2 quý so với những biến động kinh tế. Nâng cao chất lượng thống kê để phục vụ tốt cho cơng tác dự báo. Bên cạnh đó, cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan ban ngành có liên quan như Bộ Cơng Thương, Bộ Tài Chính… trong cơng tác quản lý và điều hành kinh tế vi mơ.

Ngồi ra, trên cơ sở bám sát thực tế diễn biến tình hình kinh tế, xã hội trong nước và thế giới, CSTT chủ động điều hành đồng bộ, linh hoạt và kịp thời nhằm ổn định thị trường, kiểm sốt tốc độ tăng tởng phương tiện thanh tốn, tăng trưởng tín dụng theo định hướng đề ra, trong đó điều hành nghiệp vụ thị trường mở linh hoạt phù hợp với tình hình vốn khả dụng của các TCTD và mục tiêu của CSTT, tiếp tục thực hiện cho vay tái cấp vốn để hỗ trợ thanh khoản, cho vay theo các chương trình đã được Chính phủ phê duyệt. Điều hành chính sách tín dụng linh hoạt, đảm bảo

cung ứng vốn cho nền kinh tế. Ngồi ra, phải có những quy định rõ ràng nhằm đảm bảo an tồn và chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu ngày càng gia tăng trong thời gian qua. Tiếp tục thực hiện các giải pháp hỗ trợ các tở chức tín dụng mở rộng tín dụng có hiệu quả.

(2) Bài nghiên cứu cho thấy, lãi suất và tỷ giá hối đoái sau một khoảng thời gian có tác động nhiều đến tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kinh tế vi mơ, chính sách tiền tệ và ởn định thị trường tiền tệ và phải dự báo trước khoảng 2 đến 3 quý thì CSTT mới phát huy hiệu quả. Ngồi ra, cơng cụ tỷ giá hối đối là một cơng cụ quan trọng trong hoạt động ngoại thương. Điều hành tỷ giá chủ động, linh hoạt có tác động dẫn dắt thị trường, qua đó đảm bảo giá trị đồng Việt Nam và tăng dự trữ ngoại hối cho Nhà nước, hạn chế tình trạng đơ la hóa trong nền kinh tế, điều hành tỷ giá linh hoạt để cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và nâng cao vị thế của VNĐ trong giao thương với những đồng ngoại tệ khác.

(3) Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cho thấy chi tiêu chính phủ tác động đến tăng trưởng kinh tế sau 3 quý nhưng mức độ tác động không đáng kể. Để phát huy hiệu quả đối với điều hành CSTK, chính phủ phải thiết lập chính sách đầu tư hiệu quả, tăng cường kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu của chính phủ thì mới phát huy tối đa hiệu quả của chính sách.

Với mục tiêu điều hành NSNN và thực hiện CSTK là “Huy động, phân phối, quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính quốc gia, từng bước cơ cấu lại NSNN, đảm bảo an ninh tài chính, góp phần tích cực giữ vững ổn định kinh tế vi

Một phần của tài liệu Sự tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại VN (Trang 58 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w