Chương 1 : GIỚI THIỆ UT ỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN ỨU
4.4 Kết quả nghiên ứu
4.4.1 Phân tích sơ bộ
Bảng 4.1 cho thấy kết quả đo lường khác nhau về xu hướng tập trung, phân tán và phân phối chuẩn, tóm tắt thống kê các biến sử dụng trong mơ hình nghiên cứu. Các thống kê Jarque - Bera là có ý nghia ở mức 5%, ngụ ý rằng tất cả các biến chuỗi thời gian trong tập là phân bố chuẩn sau khi chuyển đổi logarit. Biến cung
1 0 0 0 0 � �21 1 0 0 0 �31 �32 1 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 = 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 [0 0 0 0 1
tiền là có mức độ biến động thất thường vì mức độ lệch chuẩn là 0.92. Chi tiêu chính phủ cũng có mức độ biến động cao với độ lệch chuẩn là 0.64.
Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu
IR EX GOV GDP M2 Trung bình 0.085145 9.776022 11.54046 11.68777 14.02189 Trung vị 0.073966 9.714025 11.55921 11.70418 14.10427 Lớn nhất 0.166116 9.965068 12.56155 12.17639 15.41641 Nhỏ nhất 0.048993 9.631589 10.38649 11.23664 12.44593 Độ lệch chuẩn 0.027821 0.126703 0.645046 0.266896 0.928776 Độ bất cân xứng 1.201825 0.462529 -0.182440 0.013855 -0.201381 Độ nhọn 3.383310 1.460292 1.826796 1.963826 1.728850 Gía trị J-B 12.83634 6.990605 3.270683 2.327918 3.852421 Xác suất tới hạn 0.001632 0.030340 0.194886 0.312248 0.145699 Tổng 4.427521 508.3532 600.1039 607.7640 729.1381 Tổng sai số chuẩn 0.039476 0.818738 21.22029 3.632896 43.99383 Số quan sát 52 52 52 52 52
Nguồn: tính tốn của tác giả
4.4.2Kiểm định tính dừng
Trong bài nghiên cứu này, để kiểm định tính dừng của các chuỗi, tác giả sử dụng kiểm định Augmented Dickey-Fuller (ADF). Kết quả được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.3: Kiểm định tính dừng bộ dữ liệu – Kiểm định ADFBiến Level P-value 1st Biến Level P-value 1st
differences P value 1% level 5% level 10% level
Intergration order I( ) GDP 0.509566 0.9855 -10.48841 0.0000 -3.568308 -2.921175 -2.598551 I(1) GOV -1.939353 0.3121 -8.246911 0.0000 -3.571310 -2.922449 -2.598551 I(1) M2 -2.164370 0.2215 -5.288807 0.0001 -3.571310 -2.922449 -2.599224 I(1) IR 1.696877 0.4265 -6.016134 0.0000 -3.571310 -2.922449 -2.599224 I(1) EX 0.105302 0.9631 -7.566487 0.0000 -3.565430 -2.919952 -2.597905 I(1)
Thử nghiệm này cho thấy rằng tất cả các biến là không dừng ở mức ý nghia 5% và 10%. Điều này có nghia rằng chuỗi thời gian có một xu hướng động và nó khơng trở về với giá trị trung bình hay nói cách khác là phân phối có trung bình và phương sai là thay đổi.
Các biến không dừng được lấy sai phân và chúng được tích hợp bậc một I (1) ngụ ý rằng chuỗi thời gian thì dừng bậc 1. Tuy nhiên, bài nghiên cứu không tập trung vào việc ước lượng mối quan hệ trong dài hạn, các vấn đề về đồng liên kết không phải là quan trọng. Mục tiêu bài nghiên cứu là xem xét vài trị tương đối của 2 chính sách này đến tăng trưởng kinh tế thông qua hàm phản ứng xung và phân rã phương sai.
4.4.3Lựa chọn độ trễ cho mơ hình và kiểm định tính phù hợp
a) Lựa chọn độ trễ cho mơ hình
Bảng 4.4: Lựa chọn độ trễ thích hợp cho mơ hình
VAR Lag Order Selection Criteria
Endogenous VARiables: GDP GOV M2 IR EX Exogenous VARiables: C
Date: 07/31/15 Time: 04:12 Sample: 2002Q1 2014Q4 Included observations: 48
Lag LogL LR FPE AIC SC HQ
0 277.6164 NA 8.03e-12 -11.35902 -11.16410 -11.28536 1 579.4400 528.1913 7.91e-17 -22.89333 -21.72383* -22.45138 2 615.8381 56.11374 5.09e-17 -23.36825 -21.22417 -22.55800* 3 644.7572 38.55876* 4.74e-17 -23.53155 -20.41288 -22.35300 4 674.9756 33.99578 4.58e-17* -23.74898* -19.65573 -22.20214
* Indicates lag order selected by the criterion
LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level)
FPE: Final prediction error
AIC: Akaike information criterion
SC: Schwarz information criterion
HQ: Hannan-Quinn information criterion
Mơ hình VAR quan tâm nhiều đến cấu trúc trễ vì vậy xác định độ trễ tối ưu là quan trọng. Trong nghiên cứu có nhiều tiêu chuẩn để xác định độ trễ. Nghiên cứu thực các tiêu chí lựa chọn bước trễ gồm AIC, SC hay HQ. Vì các tiêu chí khơng đồng nhất trong khoảng 1-10 quý nên tác giả thực hiện kiểm định tính ởn định của mơ hình theo các bước độ trễ.
Khi thực hiện kiểm định, tác giả thấy khi các bước trễ lớn thì nghiệm đơn vị sẽ dần vượt quá giá trị +/- 1. Trong khi bước trễ nhỏ hơn thì nghiệm đơn vị gần về giá trị trung tâm (gốc tọa độ). Từ đó, tác giả chọn độ trễ bằng 2 cho mơ hình nghiên cứu.
Vậy mơ hình nghiên cứu với độ trễ tối đa là 2 quý, tức là nửa năm.
b) Kiểm định tính phù hợp của mơ hình
Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial
1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5
Hình 4.1: Kết quả kiểm định AR Roots Graph
Nguồn: tính tốn từ phần mềm Eview 8
Kết quả kiểm định cũng cho thấy mơ hình đảm bảo tính ởn định vì các nghiệm của phương trình đặc trưng đều nằm trong vòng tròn đơn vị.
4.4.4 Phân tích phản ứng xung trong mơ hình CSTK
Hàm phản ứng xung được sử dụng để theo dõi phản ứng của các giá trị hiện tại và tương lai của tập hợp các biến khi tăng một đơn vị trong mỗi sai số VAR.
Hình 4.2 minh họa một tập hợp các hàm phản ứng xung (IRFs) của mơ hình VAR chính sách tài khóa trong thời gian 10 quý dự báo. Trục dọc cho thấy bộ sai số chuẩn được biểu diễn trong đồ thị theo thời gian. Kết quả cho thấy rằng:
Hình (4.2d) thể hiện tỷ giá hối đối danh nghia có tác động đáng kể, vinh viễn dương trên chính nó cho hầu hết 8 q.
GDP phản ứng tích cực trước những biến động tích cực của mình, mạnh nhất vào quý 4 và bắt đầu giảm ở quý 6 (Hình 4.2a).
Chi tiêu chính phủ, lãi suất tiền gửi phản ứng tích cực trước những biến động của chính nó. Nhưng tác động trở nên khơng đáng kể và hồn toàn phân hủy trong quý 8 của cú sốc chính sách tài khóa, q 7 của lãi suất tiền gửi ( Hình 4.2b, 4.2c)
Hàm phản ứng của GDP đối với cú sốc chính sách tài khóa khơng có ý nghia thống kê, cú sốc tăng chi tiêu chính phủ ảnh hưởng đến GDP chỉ sau quý 3 sau đó tắt dần, cho đến quý 8 thì tác động trở lại nhưng rất nhỏ (Hình 4.2e)
Hàm phản ứng của GDP đối với cú sốc lãi suất cho thấy có quan hệ âm. Tác động này có ý nghia thống kê và tác động mạnh nhất vào quý 5 (Hình 4.2f). Cú sốc lãi suất tăng cao, nhằm hạn chế sự phát triển quá nóng của nền kinh tế, kiềm chế lạm phát đang tăng cao, làm cho tăng trưởng giảm. Ngược lại, khi NHNN điều chỉnh giảm lãi suất nhằm nâng cao tăng trưởng tín dụng, mở rộng đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng cao.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, một cú sốc tích cực của GDP tác động đến chi tiêu chính phủ, và có ý nghia trong hầu hết 10 quý (Hình 4.2g). Khi nền kinh tế tăng trưởng, chi tiêu chính phủ cũng được điều hành theo hướng cùng chiều. Chính
phủ tăng cường đầu tư xây dựng cơ cấu hạ tầng, chi nhiều cho giáo dục, bệnh viện, trường học…để nâng cao đời sống an sinh xã hội cho người dân.
Hình 4.2: Hàm phản ứng xung của mơ hình chính sách tài khóa
(a) (b) .03 Response of GDP to GDP .03 Response of IR to IR .02 .02 .01 .01 .00 .00 -.01 -.01 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (c) (d) Response of GOV to GOV Response of EX to EX .03 .12 .02 .08 .01 .04 .00 .00 -.01 -.04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (e) (f) Response of GDP to GOV Response of GDP to IR .03 .03 .02 .02 .01 .01 .00 .00 -.01 -.01 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
(g) (h) Response of GOV to GDP Response of GDP to EX .03 .12 .02 .08 .01 .04 .00 .00 -.01 -.04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nguồn: tính tốn từ phần mềm Eview 8
4.4.5 Phân tích phản ứng xung trong mơ hình CSTT
Tương tự như phản ứng xung trong mơ hình VAR chính sách tài khóa, tác giả nghiên cứu phản ứng xung trong mơ hình VAR chính sách tiền tệ để nghiên cứu sự tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả phân tích phản ứng xung trong mơ hình VAR chính sách tiền tệ thể hiện ở hình 4.3 như sau:
Cú sốc tăng trưởng kinh tế (GDP) tác động dương và đáng kể đối với chính nó (Hình 4.3a). Kết quả nghiên cứu tương tự như phản ứng xung trong mơ hình VAR chính sách tài khóa.
Một chính sách tiền tệ mở rộng có tác động dương và đáng kể đến tăng trưởng kinh tế từ quý 2 đến quý 5, sau đó giảm dần ở quý 6 và tắt hẳn ở quý 9 (Hình 4.3b). Kết quả nghiên cứu thì tương tự với nghiên cứu của Trần Thọ Đạt và Hà Huỳnh Hoa (2015), đánh giá rằng CSTT tác động tương đối lớn đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Những bài nghiên cứu khác như Senbet (2011) sử dụng phương pháp tiếp cận VAR tại nền kinh tế Mỹ, hay nghiên cứu của Adefesco và Mobilaji (2010) ở nền kinh tế Nigeria cũng kết luận rằng chính sách tiền tệ tác động trên GDP tương đối mạnh hơn chính sách tài khóa.
Mặt khác, một cú sốc lãi suất tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế. Tác động có ý nghia trong hầu hết 7 quý. Điều này có ý nghia rằng trong ngắn hạn cú
sốc lãi suất đánh dấu bởi sự gia tăng lãi suất có tác động đáng kể lên tăng trưởng kinh tế (Hình 4.3c).
Một cú sốc tỷ giá hối đoái danh nghia tác động dương lên tăng trưởng kinh tế, nhưng tác động khơng có ý nghia thống kê (Hình 4.3d). Trong ngắn hạn, đồng nội tệ mất giá vẫn chưa tác động nhiều đến tăng trưởng kinh tế.
Hình 4.3f thể hiện tỷ giá hối đối danh nghia đáp ứng các cú sốc chính tiền tệ chậm trong đó hàm ý rằng một sự nới lỏng chính sách tiền tệ dẫn đến mất giá đồng Việt Nam từ quý 5, và mạnh nhất vào quý 6.
Một sự gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động tích cực đến cung tiền trong 10 quý (Hình 4.3e). Kết quả nghiên cứu thì phù hợp với thực tiễn phát triển của nền kinh tế, khi nền kinh tế phát triển thì cung tiền được mở rộng là cần thiết để tăng trưởng tín dụng, mở rộng sản xuất, phát triển thị trường tài chính….
Hình 4.3: Hàm phản ứng xung của mơ hình chính sách tiền tệ
(a) (b) Response of GDP to GDP Response of GDP to M2 .03 .03 .02 .02 .01 .01 .00 .00 -.01 -.01 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
(c) (d) Response of GDP to IR Response of GDP to EX .03 .03 .02 .02 .01 .01 .00 .00 -.01 -.01 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (e) (f) .08 Response of M2 to GDP .02 Response of EX to M2 .06 .01 .04 .00 .02 -.01 .00 -.02 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nguồn: tính tốn từ phần mềm Eview 8
4.4.6 Phản ứng xung cho kết hợp CSTT và CSTK trong MH VAR
Để nắm bắt sự tương tác giữa hai chính sách nghiên cứu dựa trên một mơ hình VAR với cả chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa có trong mơ hình duy nhất. Các phản ứng xung thu được từ mơ hình kết hợp thì phù hợp với các kết quả thu được từ mơ hình VAR trong mỗi chính sách, mơ hình hàm ý rằng các kết quả của nghiên cứu là mạnh mẽ. Thứ hai, bằng cách đảo ngược thứ tự của hai chính sách trong chuỗi nhân quả thì các kết quả không thay đổi mà nhấn mạnh sự vững mạnh của các kết quả từ ba mơ hình VAR.
Trong khía cạnh tương quan chính sách hình 4.4 tiết lộ rằng chính sách tiền tệ đáp ứng lại một cú sốc chính sách tài khóa sau một khoảng thời gian 3 quý. Điều đó
cho thấy khi chính phủ tăng chi tiêu có xu hướng làm cho cung tiền tăng nhưng phải sau một khoảng q 3 thì chính sách mới phát huy hiệu quả (Hình 4.4c).
Mặt khác, cũng có phản ứng của chính sách tài khóa khi xảy ra cú sốc chính sách tiền tệ sau khoảng thời gian 4 quý. Khi cung tiền tăng khoảng sau 4 q thì chi tiêu chính phủ mới tăng, mức tăng rất thấp (Hình 4.4d).
Nghiên cứu này cho thấy rằng có một mức độ tương quan, phối hợp giữa hai chính sách trong điều hành nền kinh tế Việt Nam thời gian qua. Một cú sốc gia tăng trong chi tiêu chính phủ có tác động đến điều hành chính sách tiền tệ hơn là một cú sốc mở rộng cung tiền tác động đến chi tiêu chính phủ. Khi chính phủ điều hành CSTK theo hướng tăng chi tiêu, tăng mức bội chi NSNN thì cung tiền gia tăng dẫn đến tình trạng nền kinh tế phát triển chưa bền vững.
Ngược lại, khi CSTT mở rộng, cung tiền tăng để tăng trưởng tín dụng và đầu tư mở rộng thì chi tiêu chính phủ được gia tăng nhưng phản ứng chậm và thấp, tốc độ giải ngân của chính sách diễn ra chậm chạp. Sự phối hợp thiếu hiệu quả của hai chính sách khiến cho tăng trưởng kinh tế chậm chạp. Kết quả nghiên cứu thì tương tự với nghiên cứu của Tô Ngọc Hưng (2015) cho thấy sự phối hợp thiếu hiệu quả của CSTK và CSTT. CSTT và CSTK là những công cụ quan trọng trong điều hành nền kinh tế vi mô, sự phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt giữa hai chính sách trong điều hành của NHNN và Chính phủ là hết sức quan trọng nhằm hoàn thành định hướng phát triển kinh tế xã hội.
Hình 4.4: Phản ứng xung của Mơ hình chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa (a) (b) Response of GDP to M2 Response of GDP to GOV .03 .03 .02 .02 .01 .01 .00 .00 -.01 -.01 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (c) (d) Response of M2 to
GOV Response of GOV to M2
.06 .05 .12 .04 .03 .08 .02 .04 .01 .00 .00 -.01 -.02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -.04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nguồn: tính tốn từ phần mềm Eview 8
4.4.7 Phân rã phương sai của GDP
Sự phân hủy phương sai của GDP theo kết quả trong bảng 4.5 cho thấy rằng hầu hết các sai lỗi dự báo sản lượng tăng trưởng được giải thích là do cú sốc riêng của mình trong tồn bộ dự báo chân trời. Kết quả này thì tương quan cao với quan sát trong phản ứng xung IRF. Tuy nhiên cú sốc ảnh hưởng bị giảm sút ở những quý sau.
Cú sốc chính sách tiền tệ giải thích hơn 8.59% của GDP trong quý 4, và giải thích ngày càng cao đạt 10.77% sau 10 quý. Kết quả này tương tự với quan sát thấy
trong các hàm phản ứng xung nơi cú sốc cung tiền trên GDP là tích cực và đáng kể trong khoảng 8 quý khi một cú sốc xảy ra.
Cú sốc chính sách tài khóa giải thích khoảng 1.12% của phương sai trong GDP sau 4 q, đến q 10 chỉ có 1.88%. Cú sốc chính sách tài khóa giải thích khơng đáng kể trong sự thay đởi GDP.
Đồng thời kết quả thực nghiệm cũng cho thấy rằng lãi suất tiền gửi cũng tác động đáng kể đến tăng trưởng GDP. Sau khoảng 4 quý cú sốc lãi suất tiền gửi giải thích hơn 7% của phương sai trong GDP và giữ nguyên mức này tới quý 10.
Tỷ giá hối đối danh nghia giải thích hơn 6% của các biến thể trong GDP tương ứng trong quý 10.
Nghiên cứu này cho thấy bằng chứng chính sách tài khóa là khơng đáng kể trong việc thay đởi GDP trong khi chính sách tiền tệ thực sự hiệu lực trong việc kích thích tăng trưởng kinh tế. Nhiều nghiên cứu khác với kết quả tương tự. Maroney và cộng sự (2004) đã xây dựng một mơ hình kinh tế vi mơ tại nền kinh tế Bangladesh tiết lộ rằng chính sách tiền tệ là quan trọng hơn hơn chính sách tài khóa trong việc thay đởi