Tình hình ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2014

Một phần của tài liệu Sự tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại VN (Trang 43 - 46)

Năm 2011 2012 2013 2014

Tổng thu NSNN (% GDP) 25.5 22.7 21.9 20

Tổng chi NSNN (% GDP) 25.4 26.2 26.0 24.15

Thâm hụt ( thặng dư) NSNN ( %GDP) -0.5 -4.4 -4.7 -4.3

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế và cơ chế điều hành CSTT và CSTK của Việt Nam trong thời gian qua. Qua đó, thấy được nền kinh tế đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Sự phối hành điều hành CSTT và CSTK của Việt Nam có lúc cùng chiều, có lúc ngược chiều trong mỗi giai đoạn của nền kinh tế. Tuy nhiên, mục tiêu của hai chính sách vẫn là ởn định nền kinh tế vi mơ, góp phần nâng cao tăng trưởng kinh tế và tạo nhiều cơng ăn việc làm. Phân tích thực trạng nền kinh tế Việt Nam, để có cái nhìn tồn diện về nền kinh tế trong thời gian vừa qua. Trên cơ sở đó, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng, bằng cách sử dụng mơ hình VAR cấu trúc đệ quy để có căn cứ đánh giá đầy đủ và chính xác hơn về sự tác động của hai chính sách này đến tăng trưởng kinh tế ở chương tiếp theo.

Chương 4: DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI

KHĨA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

4.1Dữ liệu nghiên cứu

Trong bài nghiên cứu này, tác giả xây dựng mơ hình chính gồm năm biến cơ bản: GDP, GOV, M2, IR, EX

Trong đó:

- GDP: giá trị của tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh năm 1994

- GOV: chi tiêu của chính phủ, đại diện cho CSTK

- M2: cung tiền, đại diện cho CSTT

- IR: lãi suất tiền gửi kỳ hạn 3 tháng

- EX: tỷ giá hối đoái danh nghia của USD/VNĐ

Bốn biến số GDP, GOV, M2 và EX đều lấy logarit cơ số tự nhiên để giảm thiểu sự biến động trong chuỗi dữ liệu.

GDP là biến vi mô quan trọng đại diện cho tăng trưởng kinh tế, và đồng thời cũng là biến nội sinh muốn kiểm sốt, từ đó điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Đó cũng là lý do để biến GDP đứng đầu tiên. Bên cạnh đó, tác giả muốn xem xét tác động của CSTK đến CSTT như thế nào nên đặt biến GOV đứng trước biến M2 trong mơ hình.

IR và EX là những biến vi mô quan trọng, căn cứ xác định các tác động của CSTK, CSTT. Trong bài nghiên cứu tác giả sử dụng tỷ giá danh nghia USD/VNĐ thay vì sử dụng tỷ giá hối đoái danh nghia đa phương NEER. Lý do, tác giả đưa ra là vì Việt Nam có chính sách điều hành về tỷ giá chủ yếu qua tỷ giá danh nghia công bố USD/VNĐ của ngân hàng nhà nước.

Không gian dữ liệu nghiên cứu: là dữ liệu được lấy tại Việt Nam

Thời gian nghiên cứu: Mơ hình sử dụng thời gian theo quý, từ quý 1 năm 2002 đến quý 4 năm 2014.

Nguồn dữ liệu: do khó khăn trong việc thu thập dữ liệu theo quý từ một nguồn duy nhất nên tác giả tiến hành lấy dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên những nguồn này đều có độ tin cậy cao.

Các dữ liệu được hiệu chỉnh loại bỏ yếu tố mùa vụ theo phương pháp census X12 do Bureau of Cencus của Mỹ xây dựng. Chi tiết nguồn dữ liệu từng biến được trình bày ở bảng sau:

Một phần của tài liệu Sự tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại VN (Trang 43 - 46)