Kết quả kiểm định AR Roots Graph

Một phần của tài liệu Sự tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại VN (Trang 54 - 56)

Nguồn: tính tốn từ phần mềm Eview 8

Kết quả kiểm định cũng cho thấy mơ hình đảm bảo tính ởn định vì các nghiệm của phương trình đặc trưng đều nằm trong vịng trịn đơn vị.

4.4.4 Phân tích phản ứng xung trong mơ hình CSTK

Hàm phản ứng xung được sử dụng để theo dõi phản ứng của các giá trị hiện tại và tương lai của tập hợp các biến khi tăng một đơn vị trong mỗi sai số VAR.

Hình 4.2 minh họa một tập hợp các hàm phản ứng xung (IRFs) của mơ hình VAR chính sách tài khóa trong thời gian 10 quý dự báo. Trục dọc cho thấy bộ sai số chuẩn được biểu diễn trong đồ thị theo thời gian. Kết quả cho thấy rằng:

Hình (4.2d) thể hiện tỷ giá hối đối danh nghia có tác động đáng kể, vinh viễn dương trên chính nó cho hầu hết 8 quý.

GDP phản ứng tích cực trước những biến động tích cực của mình, mạnh nhất vào quý 4 và bắt đầu giảm ở quý 6 (Hình 4.2a).

Chi tiêu chính phủ, lãi suất tiền gửi phản ứng tích cực trước những biến động của chính nó. Nhưng tác động trở nên khơng đáng kể và hồn toàn phân hủy trong quý 8 của cú sốc chính sách tài khóa, q 7 của lãi suất tiền gửi ( Hình 4.2b, 4.2c)

Hàm phản ứng của GDP đối với cú sốc chính sách tài khóa khơng có ý nghia thống kê, cú sốc tăng chi tiêu chính phủ ảnh hưởng đến GDP chỉ sau quý 3 sau đó tắt dần, cho đến quý 8 thì tác động trở lại nhưng rất nhỏ (Hình 4.2e)

Hàm phản ứng của GDP đối với cú sốc lãi suất cho thấy có quan hệ âm. Tác động này có ý nghia thống kê và tác động mạnh nhất vào quý 5 (Hình 4.2f). Cú sốc lãi suất tăng cao, nhằm hạn chế sự phát triển quá nóng của nền kinh tế, kiềm chế lạm phát đang tăng cao, làm cho tăng trưởng giảm. Ngược lại, khi NHNN điều chỉnh giảm lãi suất nhằm nâng cao tăng trưởng tín dụng, mở rộng đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng cao.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, một cú sốc tích cực của GDP tác động đến chi tiêu chính phủ, và có ý nghia trong hầu hết 10 quý (Hình 4.2g). Khi nền kinh tế tăng trưởng, chi tiêu chính phủ cũng được điều hành theo hướng cùng chiều. Chính

phủ tăng cường đầu tư xây dựng cơ cấu hạ tầng, chi nhiều cho giáo dục, bệnh viện, trường học…để nâng cao đời sống an sinh xã hội cho người dân.

Một phần của tài liệu Sự tác động của chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại VN (Trang 54 - 56)