CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LÝ LUẬN
2.1.4.1 Nhóm nhân tố từ khách hàng vay
- Khả năng tài chính của khách hàng yếu kém.
Việc đánh giá khả năng tài chính của khách hàng cá nhân hoặc doanh nghiệp là việc hết sức quan trọng từ q trình xem xét để ngân hàng có nên cho vay hay khơng, đến việc giám sát sau khi cho vay, khách hàng có khả năng tài chính tốt sẽ có khả năng chịu đựng tốt trong điều kiện hoạt động gặp khó khăn, khả năng tài chính mạnh sẽ tạo động lực, tạo thêm nhìu nguồn thu cho bản thân khách hàng tạo ra nguồn thu nhập để
12
trả nợ khi xảy ra sự cố, ngược lại khả năng tài chính yếu kém từ việc thua lỗ trong sản xuất kinh doanh, hoặc từ việc đầu tư khác sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Tình hình tài chính doanh nghiệp khơng tốt, thiếu minh bạch, sử dụng nợ vay quá lớn trong cấu trúc vốn, dẫn đến lãi suất khi thị trường tăng cao, doanh nghiệp khơng có khả năng trả nợ (Nguyễn Minh Kiều, 2006).
Bên cạnh các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh hoạt động có hiệu quả. Cũng cịn có khơng ít các doanh nghiệp có tình hình tài chính khơng tốt, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, vay nợ chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn và khả năng dự báo thị trường yếu vẫn được các ngân hàng cho vay, thậm chí vay với số tiền rất lớn ( Trần Chí Trinh, 2012).
- Uy tín, đạo đức, năng lực quản trị và kinh nghiệm quản lý của người đi vay.
Người đi vay vốn hiện nay khi đến ngân hàng thường đa phần đều chứng minh rằng bản thân của khách hàng có đầy đủ điều kiện để vay vốn thơng qua các phương án sản xuất kinh doanh khả thi, các bản báo cáo tài chính với những số liệu thể hiện các chỉ tiêu lợi nhuận to lớn và gia tăng qua các năm. Các ngân hàng phải thường xuyên đánh giá lại khách hàng về uy tín, đạo đức cũng như năng lực quản trị của khách hàng vì điều này liên quan đến việc ra quyết định cho vay và khả năng trả nợ của khách hàng. Với những khách hàng thiện chí, có năng lực quản lí vay vốn sử dụng đúng mục đích mạng lại lợi nhuận khách hàng sẽ chủ động trong việc trả nợ, ngược lại với những khách hàng có vấn đề về uy tín, cơng tác quản lí rủi ro kém, hoặc cố ý lừa đảo gây tổn thất nặng và trì hỗn lâu dài cho ngân hàng.
Năng lực kinh doanh yếu kém cũng là lý do phát sinh rủi ro. Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào quá nhiều lĩnh vực vượt quá khả năng quản lý. Quy mơ kinh doanh phìn ra vượt quá to so với tư duy quản lý, là nguyên nhân dẫn đến phá sản của các phương án kinh doanh đầy khả thi mà đáng lẽ ra nó phải thành cơng trên thực tế. (Nguyễn Đăng Dờn, 2012).
2.1.4.2 Nhóm ngun nhân từ phía ngân hàng
- Năng lực và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng cịn yếu kém.
Cán bộ tín dụng là người trực tiếp tìm kiếm và gặp mặt khách hàng, nếu cán bộ tín dụng yếu kém trong phân tích dự báo, phân tích tài chính, khả năng nhân dạng các khoản vay rủi ro cao thì sẽ dẫn đến việc ra quyết định cho vay mang cảm tính, bên cạnh đó việc thẩm định dự án vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng cũng như trực tiếp kiểm tra khách hàng, tài sản thế chấp, giám sát giải ngân, kiểm tra sử dụng
13
vốn vay các quá trình này thường dễ xảy ra sai sót hoặc cố ý gây sai phạm do đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng, ngồi ra việc nhận hối lộ từ khách hàng để nâng giá trị khoản vay hoặc giá trị tài sản đảm bảo trong quá trình thẩm định cho vay thực sự gây ra những hậu quả nặng nề về sau ở giai đoạn thực tế hiện nay.
Ngân hàng bố trí cán bộ tín dụng thiếu đạo đức hoặc hạn chế về trình độ chun mơn nghiệp vụ, sau khi cho vay thiếu giám sát và quản lý khoản vay, chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của ngân hàng không tốt, việc chia sẻ thông tin giữa khách hàng vay với các ngân hàng còn lỏng lẻo (Phan Thị Thu Hà, 2009).
- Các chính sách, quy trình cấp tín dụng và mơ hình quản trị rủi ro còn chưa phù hợp và chặt chẽ.
Hiện nay quy trình cấp tín dụng của các ngân hàng đã dần đi vào từng bước hoàn thiện hơn, nhưng vẫn có tình trạng chỉ một bộ phận hay thậm chí cá nhân đảm nhận việc thẩm định tồn bộ q trình cho vay việc tập trung vào một bộ phận hay một người là không phù hợp, sẽ gây ra quá việc quá tải thậm chí xuất hiện rủi ro về đạo đức đối với cán bộ tín dụng.
Chính sách tín dụng khơng hợp lí, q đặt nặng vào mục tiêu lợi nhuận dẫn đến tăng trưởng tín dụng nóng hoặc cho vay tập trung vào những lĩnh vực có rủi ro cao. Tăng trưởng tín dụng nóng và thời điểm phát sinh nợ xấu sẽ có độ trễ thời gian, độ trễ thời gian tính từ thời điểm và thời điểm phát sinh nợ xấu tùy thuộc vào thời hạn của các khoản tín dụng (Phan Thị Thu Hà, 2009).
- Do cách phân loại nợ.
Việc phân loại từng nhóm nợ được các ngân hàng ở Việt Nam thực hiện mang tính chất cảm tính nhiều hơn việc đánh giá thực tế bằng một con số, nguyên nhân cũng bởi việc quản trị rủi ro và xếp hạng tín dụng dựa vào yếu tố con người là chủ yếu.
Nguyễn Thị Mùi (2012) đã khẳng định:Thông thường ở các nước đang phát triển, nếu nợ xấu của các ngân hàng được phân loại theo các chỉ tiêu định lượng và định tính phù hợp với thơng lệ quốc tế, thì tỷ lệ này dưới 5% cũng là bình thường. Tuy nhiên, ở Việt Nam cịn có sự khác nhau về năng lực quản trị rủi ro và việc xếp hạng tín dụng nội bộ. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại các NHTM Việt Nam hiện nay đều được xây dựng theo phương pháp chuyên gia, nghĩa là việc lựa chọn, quyết định toàn bộ các yếu tố cơ bản của hệ thống xếp hạng (bộ chỉ tiêu, trọng số của từng chỉ tiêu) hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm chủ quan của các chuyên gia thay vì dựa trên dữ liệu thống kê lịch sử và phân tích mơ hình kinh tế lượng.
14
- Sự thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay.
Để nguồn vốn thu hồi lại được sau khi cho vay thì việc giám sát sau khi cho vay là hết sức quan trọng, việc này phải tùy thuộc vào năng lực trách nhiệm của mỗi cán dụng tín dụng, nếu khơng thường xun kiểm tra định kỳ hay đột xuất các khoản vay sẽ dễ gây ra tình trạng vốn sử dụng sai mục đích, làm cho việc thu hồi nợ sau này là rất khó khăn.
Sự nới lỏng trong quá trình giám sát trước, trong và sau khi cho vay, làm cho ngân hàng không phát hiện kịp thời dù vốn đã bị sử dụng sai mục đích (Nguyễn Đăng Dờn, 2012).
- Sự hợp tác giữa các ngân hàng thương mại chưa chặt chẽ, vai trò của trung tâm tín dụng (CIC) chưa thực sự hiệu quả.
Để tìm hiểu thơng tin khách hàng có nhu cầu vay vốn, việc đầu tiên của ngân hàng là liên lạc với CIC nhằm để biết lịch sử vay mượn của khách hàng đó có tốt hay khơng, nhằm tạo niềm tin tưởng trong khâu đầu tiên của quá trình cho vay. Mặt khác trong quản trị tài chính khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ thể, có giới hạn tối đa của nó, nếu thiếu thơng tin có thể nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng, dẫn đến vượt quá giới hạn cho vay.
Hiện nay CIC thuộc NHNN Việt Nam là tổ chức duy nhất thực hiện các việc thu thập và lưu trữ thơng tin các khách hàng có quan hệ tín dụng với hệ thống ngân hàng Việt nam. Nhưng thực tế các thơng tin do CIC cung cấp có độ bảo mật khơng cao và cịn thiếu rất nhiều các chỉ tiêu quan trọng liên quan đến khách hàng như lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng, khả năng tài chính hiện tại của khách hàng, trình độ kinh nghiệm của đội ngũ điều hành doanh nghiệp được cấp tín dụng (Trần Chí Trinh, 2012).
2.1.4.3 Nhóm nhân tố khách quan - Sự khơng ổn định của nền kinh tế. - Sự không ổn định của nền kinh tế.
Trải qua nhiều thời kỳ khó khăn ở những giai đoạn trước kia, hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang dần tiến bước cơng nghiệp hóa thành một nước hiện đại, nhìn lại năm 2016 kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, là năm kinh nghạch cán cân thương mại đạt suất siêu 2,67 tỷ USD theo nguồn của tổng cục thống kê, các ngành nông – lâm – thủy sản tăng trương dương đáng kể, cho thấy các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và đạt được những mức lợi nhuận lớn, việc cho vay hoặc trả nợ giữa các TCTD và doanh nghiệp cũng trở nên dễ dàng hơn, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại cũng giảm đi đáng kể. Tuy nhiên nền kinh tế của đất phát triển theo quy luật tuần hoàn, bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế thế giới như của các nước EU, Mỹ, Trung
15
Quốc…, như việc phá giá đồng nhân dân tệ của Trung Quốc vào năm 2015 đã ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn thu nhập của các doanh nghiệp xuất khẩu, làm gia tăng nợ xấu của các Ngân hàng thương mại.
Về tác động đến xuất nhập khẩu của Việt Nam nói chung lên thị trường thế giới, các tính tốn cho thấy khi đồng nhân dân tệ giảm giá, xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực do hàng hóa của Việt Nam kém cạnh tranh hơn (Nguyễn Đức Độ, 2015).
- Thị trường bất động sản.
Thị trường bất động sản tăng trưởng không ổn định cũng là nhân tố tác động làm nợ xấu của ngân hàng gia tăng.
Theo thông tư 06/2016/TT – NHNN, về việc điều chỉnh giảm trần sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn, dài hại từ 60% xuống còn 50%, đồng thời nâng hệ số rủi ro của các khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản từ 150% đên 200%. Việc này ảnh hưởng rất lớn tới những nhà đầu tư BĐS, vì việc hạn chế nguồn vốn đi vay đối với lĩnh vực BĐS, mặc khác ngân hàng cịn phải trích lập thêm khoản dự phịng rủi ro này, sẽ làm cho việc mua bán đầu tư bất động sản trên thị trường sẽ hạn chế đi, bởi lẽ người muốn mua BĐS cũng là người đang vay tiền của các Ngân hàng, nếu khơng đủ vốn thì sẽ khơng thực hiện được các giao dịch mua bán, làm người người bán BĐS cũng khơng bán được từ đó dư nợ vay sẽ kéo dài, ảnh hưởng trực tiếp đến việc xử lý nợ xấu của hệ thống Ngân hàng, tình hình tài chính của các ngân hàng vẫn sẽ yếu kém do chi phí hoạt động quá lớn.
- Sự thiếu giám sát, quản lý chặt chẽ của ngân hàng NHNN.
Từ khi các ngân hàng được cổ phần hóa, thì việc cạnh tranh của các ngân hàng trở nên quyết liệt hơn, việc thanh tra giám sát của NHNN hằng năm đều có diễn ra nhưng nhìn khơng khả quan, việc kiểm tra các khoản vay có mức độ rủi ro cao vẫn chưa thấu đáo, trong năm 2016 hàng loạt các vụ đại án kinh tế tập trung chủ yếu ở các ngân hàng thương mại cho thấy sự quản lý chưa chặt chẽ từ các bộ phận cũng như các cấp. Bên cách các nhân tố ảnh hưởng trên thì các nhân tố mà con người không thể lường trước được cũng làm ảnh hưởng: thiên tại, dịch bệnh… làm cho khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn khơng thể hồn thành được các nghĩa vụ trả nợ.
2.1.5 Các nguyên tắc quản lý nợ xấu theo Basel
Uỷ ban Basel về giám sát Ngân hàng là một diễn đàn cho sự hợp tác thường xuyên về các vấn đề liên quan đến giám sát hoạt động của ngân hàng.
Uỷ ban Basel đã ban hành các nguyên tắc về quản lý nợ xấu mà thực chất là đưa ra các nguyên tắt trong quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu quả và an tồn trong
16
hoạt động cấp tín dụng. Có thể kể tới 11 nguyên tắc cơ bản trong số 17 nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu như sau:
Nguyên tắc1: Mỗi ngân hàng cần phát triển một chiến lược quản lý rủi ro tín dụng trong đó sẵn sàng chấp nhận một tỷ lệ nợ xấu phù hợp. Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng với mức sinh lời nhất định mà ngân hàng kỳ vọng. Cụ thể, chiến lược quản lý rủi ro cần thể hiện tuyên bố của ngân hàng trong việc sẵn sáng cấp tín dụng dựa trên loại hình rủi ro tiềm năng, ngành kinh tế, vị trí địa lý, đồng tiền kỳ hạn và mức sinh lời dự kiến.
Chiến lược chấp nhận một một tỷ lệ nợ xấu cần được phổ biến hiệu quả trong toàn ngân hàng. Mọi nhân viên ngân hàng cần hiểu rõ và có trách nhiệm tuân thủ các thủ tục và chính sách đã đề ra. HĐQT giao Ban tổng giám đốc quản lý các hoạt động tín dụng do ngân hàng tiến hành và các hoạt động này thực hiện trong phạm vi chiến lước, chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro đã được HĐQT phê duyệt.
Nguyên tắc 2: Yếu tố chính để hoạt động ngân hàng an toàn và lành mạnh là xây dựng và thực hiện tốt các chính sách và thủ tục bằng văn bản liên quan đến việc xác định, đo lường, theo dõi và kiểm sốt rủi ro tín dụng. Các chính sách và thủ tục được xây dựng và thực hiện tốt sẽ cho phép ngân hàng:
- Duy trì các chỉ tiêu cấp tín dụng lành mạnh. - Theo dõi và kiểm sốt rủi ro tín dụng. - Đánh giá đúng các cơ hội kinh doanh mới.
- Xác định và quản lý các khoản tín dụng có vấn đề.
Nguyên tắc 3: Các ngân hàng cần xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm và hoạt động của mình. Đối với các sản phẩm và hoạt động mới, ngân hàng cần xây dựng biên pháp quản lý rủi ro và kiểm soát phù hợp trước khi được đưa vào sử dụng và phải được HĐQT hoặc ủy ban của HĐQT phê duyệt.
Như vậy 3 nguyên tắc đầu được Basel chỉ ra là cần phải có một chiến lược quản lý rủi ro tín dụng đối với từng sản phẩm của ngân hàng và cần phải chấp nhận và xác định được một tỷ lệ nợ xấu hợp lý. Ngồi ra các quy trình quản lý tín dụng cần phải được triển khai minh bạch, rõ ràng.
Nguyên tắc 4 chủ yếu nói rõ giai đoạn “Đề nghị cấp tín dụng”: Các chỉ tiêu cấp tín dụng phải lành mạnh phải được xác định rõ ràng. Những tiêu chí này cần chỉ rõ thị trường mục tiêu của ngân hàng và đồng thời, ngân hàng phải hiểu biết rõ về khách hàng vay vốn cũng như mục đích và cơ cấu các khoản tín dụng.
17
Các ngân hàng cần nhận được đầy đủ thông tin để cho phép đánh giá toàn diện về hồ sơ của khách hàng vay. Tùy theo loại hình rủi ro tín dụng và mối quan hệ tín dụng hiện tại, các yếu tố cần được cân nhắc và đưa vào q trình phê duyệt tín dụng. Khi xem xét các khoản tín dụng tiềm năng các ngân hàng cần phải nhận thức sự cần thiết phải trích lập dự phòng rủi ro đối với các tổn thất đã phát hiện và dự kiến có đầy đủ vốn bù đắp những tổn thất. Ngân hàng cần đưa các cân nhắc này vào các quyết định cấp tín dụng, cũng như vào q trình quản lý rủi ro của tồn bộ danh mục đầu tư.
Nguyên tắc 5 chủ yếu đề cập đến giai đoạn “Xây dựng hạn mức tín dụng”: Ngân hàng cần xây dựng các hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng vay vốn để tạo ra các loại hình rủi ro tín dụng khách nhau, nhưng có thể so sánh và theo dõi được ở