ĐVT 2012 2013 2014
Lợi nhuận sau thuế VNĐ 249,221,603 260,469,331 521,679,140
Tổng tài sản VNĐ 5,903,620,982 4,628,821,038 5,454,402,258
ROA % 4.22 5.63 9.56
(Nguồn Báo Cáo Tài chính Cơng ty TNHH Bao Bì Hồng Việt ViNa)
Qua bảng thống kê trên cho thấy doanh lợi tài sản năm 2012 là 4.22 tức là cứ
100 đồng đầu tư vào tổng tài sản sẽ tạo ra 4.22 đồng lợi nhuận sau thuế, qua năm
2013 tỷ số này tăng lên 5.63 (tương ứng tăng 25.04%) so với năm 2012 và năm 2014 cũng tăng lên so với ăm 2013 là 9.56 tương ứng tăng 41.11%. Nguyên nhân
biệt năm 2014 lợi nhuận sau thuế tăng 50.07% so với năm 2013. Điều này chứng tỏ
công ty sử dụng ngày càng tốt tài sản để sinh lời.
2.2.2.4.3. Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE):
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn chủ sỡ hữu.
ROE =Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu
Bảng 2.21 Thống kê Doanh lợi vốn chủ sỡ hữu năm 2012-2014
ĐVT 2012 2013 2014
Lợi nhuận sau thuế VNĐ 249,221,603 260,469,331 521,679,140
Vốn chủ sở hữu VNĐ 2,021,996,894 2,282,466,225 2,804,145,367
ROE % 12.33 11.41 18.60
(Nguồn Báo Cáo Tài chính Cơng ty TNHH Bao Bì Hồng Việt ViNa)
Qua bảng thống kê trên cho ta thấy tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 2012
là 12.33 có nghĩa là 100 đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu vào công ty đem lại 12.33 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này năm 2013 giảm xuống 11.41 (tương ứng giảm
với tỷ lệ 8.06%) so với năm 2012 và năm 2014 tỳ lệ này tăng mạnh lên 18.60 (tương ứng tỷ lệ tăng là 38.66%). Đây là tỷ số mà nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất
khi muốn đầu tư vào doanh nghiệp. Doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 2014 cao hơn 2
năm trước chứng tỏ cơng ty kinh doanh có hiệu quả.
2.3. Nhận xét – đánh giá:
2.3.1. Nhận xét tình hình tài chính cơng ty:
Vấn đề phân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động quản trị doanh nghiệp. Trong các con số tài chính được thống kê trên các báo cáo tài
chính, để những đối tượng sử dụng báo cáo hiểu được ý nghĩa những con số này, đòi hỏi sử dụng những phương pháp, cơng cụ phân tích để xuất bản ra một báo cáo đem lại cho người đọc những thơng tin hữu ích, dễ hiểu và sử dụng nhanh trong quá trình ra quyết định của mình.
Qua q trình phân tích báo cáo tài chính của cơng ty TNHH Bao Bì Hồng
Việt ViNa có một số nhận xét sau:
2.3.1.1. Ƣu điểm:
- Thứ nhất: Tổng tài sản của cơng ty có xu hướng giảm mạnh vào năm 2013
nhưng đã tăng nhẹ vào năm 2014, tuy nhiên tổng tài sản năm 2014 vẫn thấp hơn năm 2012. Điều nay cho thấy qui mô công ty đang bị thu hẹp so với năm 2012,
những vẫn có dấu hiệu mở rộng qui mơ. Bởi vì, năm 2014 khoản mục tài sản ngắn hạn một trong những khoản mục chiếm tỷ trọng chủ chốt trong tổng tài sản có dấu
hiệu tăng mạnh so với năm 976,795,116 đồng (tương ứng tỷ lệ 21.65%). Cho thấy dấu hiệu khả quan để mở rộng qui mô của công ty.
- Thứ hai: Tổng nguồn vốn cũng giống như tổng tài sản cũng giảm mạnh vào
năm 2013 so với năm 2012 và tăng nhẹ vào năm 2014. Cơ cấu vốn hợp lý có sự cân đối giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, cả hai đều chiếm tỷ trọng gần ngang nhau. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp không bị phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn bên ngồi, có khả năng chi trả tốt.
- Thứ ba: Lợi nhuận trước thuế cũng như lợi nhuận sau thuế đều tăng qua các
năm 2012-2014, cho thấy công ty đang ăn nên làm ra, hoạt động kinh doanh có hiệu
quả đây là dấu hiệu tốt để phát triển công ty.
- Thứ tư: Số ngày dự trữ hàng tồn kho của công ty giảm dần qua các năm
2012-2014, năm 2012 (14.55 ngày), năm 2013 (6.53 ngày), năm 2014 (6.95 ngày).
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp giảm được chi phí sản xuất, giảm chi phí dự trữ và tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Từ đó có thể làm giảm tổng chi phí
cho doanh nghiệp và được khách hàng đối tác tin tưởng.
- Thứ năm: Tỷ số thanh toán hiện thời và tỷ số thanh toán nhanh tăng dần qua
các năm. Điều này chứng tỏ cơng ty có khả năng thanh toán và khả năng chuyển
dần các tài sản nhanh thành tiền để chi trả các khoản nợ ngắn hạn dễ dàng hơn.
- Thứ sáu: Các tỷ số doanh lợi tiêu thụ, doanh lợi tài sản tăng qua các năm
cho thấy cơng ty sử dạng có hiệu quả tài sản để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, chứng tỏ công ty đang phát triển.
- Thứ bảy: tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 2014 cao hơn hai năm 2012
và năm 2013. Cụ thể năm 2014, tỷ số này là 18.60 tăng 38.66% so với năm 2013. Và đây là tỷ số mà các nhà đầu tư quan tâm nhất khi muốn đầu tư vào doanh
nghiệp. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh ngày càng có hiệu quả bởi vì
năm sau tạo ra nhiều lợi nhuận sau thuế hơn năm trước.
2.3.1.2. Nhƣợc điểm:
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên cũng còn những nhược điểm cần khắc phục như sau:
- Thứ nhất: Tổng doanh thu năm 2013 và năm 2014 thấp hơn năm 2012, cụ thể năm 2013 giảm 8.63% tương ứng 1,473,485.882 đồng. Cho thấy doanh nghiệp
chưa chú trọng đến công tác quảng cáo, chiêu thị,…để khách hàng, đối tác biết đến
sản phẩm của doanh nghiệp để tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
- Thứ hai: Các tỷ số nợ tuy giảm nhưng luôn ở mức cao cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp khá thấp, nguồn vốn chủ yếu là đi vay từ bên
ngoài. Cho thấy mức độ rủi ro của doanh nghiệp khá cao vì bị phụ thuộc vốn q nhiều từ bên ngồi.
- Thứ ba: kỳ thu tiền bình quân đang ở mức cao (năm 2014 là gần 62 ngày). Cho thấy rủi ro thu hồi nợ khách hàng càng cao, tuy nhiên chính điều này cũng tạo
điều kiện để thu hút khách hàng.
2.3.1.3. Nguyên nhân tồn tại những nhƣợc điểm trên:
- Do doanh nghiệp đã hoạt động hơn 10 năm nên không tránh khỏi trang thiết bị, máy mốc lạc hậu, lỗi thời. Chính vì vậy để tăng doanh thu phải thanh lý những trang thiết bị, máy mốc lạc hậu. Để từ đó tạo ra các mẫu mã sản phẩm đa dạng hơn nhằm đáp ứng nhu cầu tốt hơn cho khách hàng.
- Cần có chính sách tốt hơn để khách hàng trả nợ trước hạn. Ví dụ như thay
vì khách hàng trả nợ trong vòng 30 ngày, thì doanh nghiệp khuyến khích khách hàng trả nợ trước thời hạn để được hưởng chiết khấu. Lúc này kỳ thu tiền bình qn có thể giảm xuống, giảm được rủi ro thu hồi nợ.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Chương 2 đã trình bày khái quát sự hình thành và phát triển của công ty TNHH Bao Bì Hồng Việt ViNa. Ngồi ra chương này sử dụng các báo tài chính
của cơng ty để tiến hành phân tích báo cáo tài chính dựa trên các kỹ thuật phân tích
như phân tích tỷ số, phân tích cơ cấu. Phân tích tài chính để đánh giá các mặt sau:
khả năng thanh toán, khả năng quản lý tài sản, khả năng quản lý nợ, khả năng sinh lợi.. nhằm đánh giá tình hình tài chính của cơng ty có những quyết định phù hợp. Mặc dù phân tích báo cáo tài chính cung cấp được nhiều thơng tin hữu ích và quan trọng nhưng nó vẫn có những mặt hạn chế cần nắm vững để vượt qua hoặc những
CHƢƠNG 3:
XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ BÁO DOANH THU THUẦN BẰNG HỒI QUY ĐA BIẾN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. 3.1 Xây dựng mơ hình dự báo doanh thu thuần:
Bảng 3.1 Thống kê doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác năm 2005-2014
ĐVT: triệu đồng Năm Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán CPQLDN Chi phí khác
2005 4,774.862 4,346.177 522.229 52.434 2006 10,578.713 8,971.387 543.755 179.405 2007 14,978.664 12,940.928 536.093 106.246 2008 14,798.391 13,508.400 862.530 66.975 2009 10,723.806 9,389.258 1,218.495 333.632 2010 13,343.769 11,999.625 1,139.026 159.351 2011 21,939.561 19,894.576 1,170.318 178.218 2012 18,545.287 16,847.889 1,152.737 206.026 2013 17,078.363 15,428.732 1,188.896 109.967 2014 17,750.526 16,029.078 1,040.069 27.820
(Nguồn Báo Cáo Tài chính Cơng ty TNHH Bao Bì Hồng Việt ViNa)
Đặt vấn đề và các giả thiết xây dựng mơ hình doanh thu thuần:
Dựa trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm từ 2005-2014 và
tình hình thực tế tại cơng ty TNHH bao bì Hồng Việt Vina. Tác giả xây dựng mơ hình mẫu dự báo doanh thu thuần, do việc hạn chế không thu thập được số liệu về
sản lượng và giá bán từng đơn hàng để xây dựng mơ hình chuẩn Doanh thu thuần =
giá bán * sản lượng. Do đó tác giả thử nghiểm xây dựng mơ hình mẫu sau:
DTT= 1 + 2*GVHB + 3*CPQLDN + 4*CPK (triệu đồng)
Trong đó 3 biến phụ thuộc là giá vốn hàng bán (GVHB), chi phí quản lý
doanh nghiệp (CPQLDN) và chi phí khác (CPK).
Để xây dựng mơ hình được doanh thu thuần ta tiến hành phân tích và kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình.
Sau đó, tiến hành dự báo cho từng biến thành phần là giá vốn hàng bán (GVHB), chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) và chi phí khác (CPK).
Sử dụng phần mềm Eviews và số liệu thu thập được từ bảng báo cáo tài chính từ năm 2005-2014 ta có được kết quả sau:
Hình 3.1 Kết quả hồi quy đa biến của doanh thu thuần băng Eviews
Kiểm định sự phù hợp của mơ hình:
Giả thiết H0: R2
=0 (hàm hồi quy không phù hợp)
H1: R2≠ 0 (hàm hồi quy phù hợp)
Sử dụng phân phối của thống kê F:
Theo phân tích mơ hình trên bằng Eviews ta có F=1465.178
Với mức ý nghĩa =5%, tra bảng phân phối Fisher-snedecor với n1=k-1=3 và n2=n-k =6, F(3;6)=4.76
Vì F> F(3;7) nên ta bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1.
Vậy biến GV, CPQLDN, CPK thực sự ảnh hưởng đến biến doanh thu thuần (DTT).
Kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy: Kiểm định hệ số 2:
Giả thiết H0: 2=0
H1: 2≠ 0. Với mức ý nghĩa =5%.
Theo phân tích mơ hình trên bằng Eviews ta có: t= 47.3087
Tra bảng với =5%, n-4=6, thì t0.025(n-4)=2.447
Vì t=47.3087 > t0.025(n-4)=2.447 nên ta bác bỏ giả thiết H0. Tức biến giá vốn hàng bán (GVHB) thực sự có ảnh hưởng đến doanh thu thuần.
Kiểm định ý nghĩa của hệ số 3, 4:
Làm tương tự như kiểm định 2:
Vì |t3| và t4 đều lớn hơn t0.025(n-4)=2.447, như vậy CPQLDN và CPK thực sự
ảnh hưởng đến DTT.
R2 = 0.9986, như vậy GVHB, CPQLDN và CPK giải thích được 99.86% sự thay đổi của DTT. Mức độ phù hợp của mơ hình khá cao.
Từ hình trên ta có phương trình dự báo sau:
DTT=447.4848 +1.132*GVHB-1.033*CPQLDN+2.4278*CPK (triệu đồng)
Qua phân tích và kiểm định trên ta thấy mơ hình giả thiết ban đầu hoàn toàn phù hợp. Để dự báo được doanh thu thuần năm 2015 ta phải tiến hành dự báo cho các biến giải thích GVBH, CPQLDN, CPK.
Dự báo giá vốn hàng bán(GVBH):
Để biết xu hướng của dữ liệu tuân theo hàm nào cách tốt nhất vẽ đồ thị của
biến phụ thuộc sau đó nhận dạng và tiến hành dự báo:
- Các dạng hàm xu thế điển hình: Yt = β1 + β2.T Yt = β1 + β2.T + β3.T2 Yt = β1 + β2.T + β3.T2 +β4.T3 Yt = β1 + β2.ln(T) Yt = β1 + β2.( ) ln(Yt ) = β1 + β2.T
- Sử dụng hàm Eviews vẽ đồ thị biến giá vốn hàng bán từ năm 2005-2014:
Qua biểu đồ trên ta chưa thấy được xu hướng của biến GV phù hợp với dạng
hàm nào. Do đó, ta cần phải ước lượng một số mơ hình và so sánh các chỉ số thống kê để tìm ra mơ hình phù hợp nhất.
Sử dụng hàm bậc nhất: sử dụng Eviews để ước lượng mơ hình này.
Hình 3.3 Kết quả hàm hồi quy xu thế bậc nhất của giá vốn hàng bán
Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy:
Giả thiết H0: 2=0 (hàm hồi quy không phù hợp) H1: 2≠ 0 (hàm hồi quy phù hợp)
Sử dụng phân phối của thống kê F:
Theo phân tích mơ hình trên bằng Eviews ta có F=12.455
Với mức ý nghĩa =5%, tra bảng phân phối Fisher-snedecor với n1=k-1=1 và n2=n-k =8, F(1;8)=5.32.
Vì F> F(1;8) nên ta bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1.
Vậy biến t thực sự ảnh hưởng đến biến GV
Kiểm định ý nghĩa của hệ số:
Giả thiết H0: 2=0
H1: 2≠ 0 Với mức ý nghĩa =5%.
Theo phân tích mơ hình trên bằng Eviews ta có t=3.529
Tra bảng với =5%, n-2=8, thì t0.025=2.306
Vì t=3.529 > t0.025=2.306 nên ta bác bỏ giả thiết H0. Tức biến t thực sự có ảnh hưởng đến biến GV.
Hàm bậc hai: làm tương tự như mơ hình hàm bậc nhất
Hình 3.4 Kết quả hàm hồi quy xu thế bậc hai của giá vốn hàng bán
Kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy:
Giả thiết H0: 2=0
H1: 2≠ 0. Với mức ý nghĩa =5%.
Theo mơ hình phân tích trên bằng Eviews ta có t= 2.161
Với mức ý nghĩa =5%, n-3=7, tra bảng t0.025=2.365.
Vì t= 2.161 < t0.025=2.365 nên t chấp nhận giả thiết H0. Vậy biến t không thực
sự ảnh hưởng đến biến GV.
Do đó qua 2 mơ hình trên ta chọn mơ hình hồi quy bậc nhất là tốt nhất tuy giá
trị R2 của mơ hình bậc nhất có 0.6089, nhưng đây là mơ hình tối ưu nhất đối với việc dự báo giá vốn hàng bán cho năm 2015.
GV(T)= 6547.23086667 + 1161.5225697*T (triệu đồng)
Năm 2015 tương ứng T=11 thay vào phương trình trên:
GV(11)= 19,323.979 (triệu đồng)
Giá vốn hàng bán năm 2015 dự báo là 19,323.979 triệu đồng tăng 17.05% so
với năm 2014.
Dự báo chi phí quản lý doanh nghiệp:
Làm tương tự như dự báo giá vốn hàng bán: trước hết vẽ biểu đồ chi phí quản lý doanh nghiệp(CPQLDN) qua các năm.
Hình 3.5 Biều đồ thể hiện chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty năm 2005-2014
Dựa vào đồ thị trên ta tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy xu hướng bậc nhất
và bậc hai để ước lượng, so sánh các chỉ số thống kê để tìm ra mơ hình phù hợp
nhất cho biến phụ thuộc CPQLDN.
Sử dụng phần mềm Eviews: sử dụng các số liệu các năm từ năm 2005-2014 dự báo chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Hàm xu thế bậc nhất:
Hình 3.6 Kết quả hàm hồi quy xu thế bậc nhất của chi phí quản lý doanh
Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy:
Giả thiết H0: 2=0 (hàm hồi quy không phù hợp) H1: 2≠ 0 (hàm hồi quy phù hợp)
Sử dụng phân phối của thống kê F:
Theo phân tích mơ hình trên bằng Eviews ta có F=15.547
Với mức ý nghĩa =5%, tra bảng phân phối Fisher-snedecor với n1=k-1=1 và n2=n-k =8, F(1;8)=5.32.
Vì F> F(1;8) nên ta bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1.
Vậy biến t thực sự ảnh hưởng đến biến CPQLDN
Kiểm định ý nghĩa của hệ số:
Giả thiết H0: 2=0
H1: 2≠ 0. Với mức ý nghĩa =5%.
Theo phân tích mơ hình trên bằng Eviews ta có t=3.943
Tra bảng với =5%, n-2=8, thì t0.025=2.306
Vì t=3.529 > t0.025=2.306 nên ta bác bỏ giả thiết H0. Tức biến t thực sự có ảnh hưởng đến biến CPQLDN.
- Hàm xu thế bậc hai:
Hình 3.7 kết quả hàm hồi quy xu thế bậc hai của chi phí quản lý doanh nghiệp
Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy:
Giả thiết H0: 2=0 (hàm hồi quy không phù hợp) H1: 2≠ 0 (hàm hồi quy phù hợp)
Sử dụng phân phối của thống kê F:
Theo phân tích mơ hình trên bằng Eviews ta có F=19.015
Với mức ý nghĩa =5%, tra bảng phân phối Fisher-snedecor với n1=k-1=2 và n2=n-k =7, F(2;7)=4.74
Vì F> F(2;7) nên ta bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1.
Vậy biến t thực sự ảnh hưởng đến biến CPQLDN
Kiểm định ý nghĩa của hệ số (2, 3) Kiểm định ý nghĩa của hệ số 2:
Giả thiết H0: 2=0
H1: 2≠ 0. Với mức ý nghĩa =5%.
Theo phân tích mơ hình trên bằng Eviews ta có: t= 4.03
Tra bảng với =5%, n-2=8, thì t0.025=2.306
Vì t=4.03 > t0.025=2.306 nên ta bác bỏ giả thiết H0. Tức biến t thực sự có ảnh