Kĩ thuật nâng cao trong Photoshop

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo nội DUNG KHÓA học ONLINE DIGITAL MARKETING tóm tắt lý thuyết khóa học digital marketing (Trang 52 - 57)

PHẦN 5: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA : PHOTOSHOP

5.3 Kĩ thuật nâng cao trong Photoshop

5.3.1 Kĩ thuật

I. Crop tool – Move tool

- Crop tool: Dùng loại bỏ những phần dư thừa của hình ảnh, cân chỉnh

lại bố cục hình.

- Move tool: Cơng cụ di chuyển LAYERS và những yếu tố đã được chọn.

AI. Selection tools

- Tạo vùng chọn để tác động vào phần hình ảnh đã được chỉ định trước đó mà khơng ảnh hướng tới những vùng hình ảnh xung quanh. Việc chọn vùng hình ảnh chính xác chiếm 85% tỉ lệ thành cơng của một bức ảnh. Cịn lại thì dựa vào may mắn.

- Trong q trình chọn, muốn hủy tồn bộ vùng đã chọn, bấm tổ hợp phím tắt CTRL/CMD + D (deselection – hủy chọn).

để hiển thị thêm những tính năng khác: Scale, Rotate, Skew, Distort, Perspectives, Warp, Flip

IV. Refine edge (Select & mask)

CTRL + ALT + R CMD+OPT+R

Áp dụng rất tốt khi cần tách hình ảnh có tóc, lơng hoặc cây cỏ. Chọn vùng thơ xung quanh bằng các công cụ chọn vùng, sau đó quét thêm vào đường biên một lần nữa để lọc được nền và đối tượng muốn tách.

5.3.2 Chữ và bố cục chữ

Typeface & Font

Typeface: Là thiết kế của chữ và những kí tự, hoạ tiết đi kèm, trong đó

bao gồm cả những biến thể về kích thước, độ nặng của nét (ví dụ BOLD), độ nghiêng (ví dụ Italic), độ dày của nét (ví dụ Condensed).

Font: Những biến thể của typeface thì được gọi là FONT: (Thin, Regular, Italic, Bold,

Condensed, Black).

Phân loại và sử dụng character/ Paraghaph

- Công cụ nhập nội dung văn bản – Type Tool (T) :

Point Text

Paragraph Text

- Character/Paragraph: Typeface & Font

Font Size : kích thước chữ; Leading : khoảng cách dòng; Kerning :

khoảng cách giữa 2 ký tự; Tracking : khoảng cách giữa các ký tự trong 1

đoạn văn bản.; Căn lề : trái, phải, giữa

Phân loại Typeface

Có các kiểu cơ bản:

• Kiểu chữ có chân

• Kiểu chữ khơng chân

• Kiểu chữ viết tay

5.3.3 Layout – Bố Cục

Bố cục trong thiết kế là quy trình sắp xếp các yếu tố thị giác như : chữ, hình ảnh, hình khối

– và dàn chúng lên 1 trang.

Những quy tắc thường được tuân thủ khi thiết kế bố cục :

1. Alignment – sắp xếp và căn chỉnh để tổng thể có tính nhất qn.

2. Visual Hierarchy – Phân cấp tầm quan trọng của các yếu tố đồ hoạ.

3. Contrast – sự tương phản giúp cân bằng và tạo điểm nhấn.

4. Balance – cân bằng và hài hòa những yếu tố đồ hoạ.

5. Proximity - chỉ sự kề cận, tạo sự kết nối giữa các yếu tố liên quan.

Clipping mask

Trong Photoshop, clipping mask được hiểu như đóng khung hình ảnh.

Layer bên dưới sẽ đóng vài trị khung. Layer trên sẽ là phần hình ảnh cần đóng khung. Giữ ALT/OPT (HOLD) + nhấn chuột trái (LMB) vào ranh giới giữa 2 layer.

5.3.4 Màu sắc và chỉnh sửa ảnhHệ màu hiển thị Hệ màu hiển thị

RBG (Red, Green, Blue): Hệ màu RGB được dùng làm tiêu chuẩn cho tivi màu, các

màn hình Internet. Đặc điểm nổi bật là phát xạ ánh sáng, hay mơ hình ánh sáng bổ sung. 3 màu Red (Đỏ), Green (Xanh lá) và Blue (Xanh dương) hòa trộn với nhau theo tỉ lệ 1:1:1 thành màu trắng. Hệ màu RGB hoạt động bằng cách phát các điểm sáng màu khác nhau để tạo thành hình ảnh, màu sắc trên nền đen như nền tivi, máy tính, máy ảnh,... Các file thiết kế cũng như hình ảnh sử dụng màu RGB cũng như ánh sáng trắng sẽ hiển thị đẹp hơn, chân thực và sắc nét hơn. Nếu sử dụng các hệ màu khác sẽ sai lệch khá lớn.

CMYK (Cyan, Mangenta, Yellow, Black): Hệ màu CMYK hấp thụ ánh sáng hay còn gọi là

hệ màu trừ. Màu mắt chúng ta quan sát được là những màu không bị hấp thụ, được phản xạ ánh sáng từ nguồn khác chiếu tới. Màu CMYK khơng có khả năng tự phát ra ánh sáng.

Muốn thay đổi màu CMYK thì khơng dùng cách tăng thêm ánh sáng mà bản thân màu CMYK sẽ loại bỏ đi ánh sáng đi từ ánh sáng gốc để thay đổi thành các màu sắc khác nhau.Vì vậy, khi 3 màu Cyan, Magenta và Yellow kết hợp lại sẽ tạo ra màu đen (bởi lúc này ánh sáng đã bị loại bỏ tất cả các màu)

Vòng thuần sắc

Màu bậc 1: Đỏ - Xanh Dương – Vàng

(Primary Color – Màu cơ bản)

Màu bậc 2: Cam – Xanh lá – Tím (Secondary

Color – Màu thứ cấp)

Hình 5.1 Vịng thuần sắc

Màu bậc 3: Khi trộn 1 màu bậc 1 và màu bậc 2

(Tertiary Color ) Thông số HSB

Hue – Hệ màu thuần

Là thơng số độ của màu thuần trên vịng thuần sắc. Saturation – Độ bão hồ

Là thơng số giá trị từ sắc trắng đến màu thuần. Brightness – Độ sáng tối

Là thông số giá trị từ sắc đen đến màu thuần.

Quy tắc phối màu cơ bản

1. Monochromatic - Phối màu đơn sắc

Trong 1 ấn phẩm có thể kết hợp tints, tones, shades trong 1 gia đình màu cùng với sắc đen, sắc trắng và/hoặc sắc xám để thêm độ sâu và độ tương phản.

2. Complementary – Phối màu tương phản

Bằng cách phối 2 màu trực tiếp đối nhau trong vòng thuần sắc. Mức độ tương phản cao

3. TRIAD – Phối màu bộ ba

Kết hợp 3 màu cách đều nhau trong vịng thuần sắc tạo cảm giác sơi động và vui tươi. Khi sử dụng phù hợp, ấn phẩm sẽ trông rất thú vị và mãn nhãn.

4. Analogous – Phối màu tương đồng

Bao gồm 2 màu kề cận nhau hoặc nhiều hơn trên vòng thuần sắc. Để dùng cách phối màu này, chỉ cần chọn một màu bất kì, sau đó chọn 2-4 màu bên trái hoặc phải liền kề nhau.

Clone Stamp Tool – Chỉnh sáng tối

Clone Stamp Tool (S) – chọn công cụ

Giữ ALT/OPT + nhấn chuột trái (LMB) vào vùng ảnh mẫu. Nhấn chuột trái vào vùng hình ảnh muốn chèn.

Blending mode – Chế độ hồ trộn

Gồm 3 nhóm sau:

Nhóm Lighten - Nhóm Darken - Nhóm Overlay

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo nội DUNG KHÓA học ONLINE DIGITAL MARKETING tóm tắt lý thuyết khóa học digital marketing (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w