Biểu đồ dư nợ theo ngành nghề kinh tế

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ lâm tỉnh kiên giang (Trang 68 - 71)

Số dư nợ tại thời điểm nhất định phản ánh tổng số tiền thị trường còn nợ Ngân hàng hay nói cách khác, nó phản ánh số tiền mà Ngân hàng cho khách hàng vay và chưa thu hồi được. Số dư nợ lớn hay nhỏ chư nói lên được điều gì. Nếu số dư nợ nhỏ là do khơng mở rộng được hoạt động cho vay, doanh số cho vay hằng năm thấp nhưng ở mức hợp lý thì kết quả đạt được tốt hơn. Để đánh giá tình hình dư nợ của Ngân hàng cần xem xét các yếu tố khác như doanh số cho vay, doanh số thu nợ và kiểm soát tốt khoản nợ quá hạn của Ngân hàng. Trong thời gian qua tình hình dư nợ của Ngân hàng NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm có bước tăng trưởng qua các năm cụ thể như sau. Năm 2014 tổng dư nợ đạt được là 109.423 triệu đồng nhưng đến năm 2015 tổng dư nợ tăng thêm 50.444 triệu đồng (tăng 46,1%) so với năm 2014. Nhưng đến năm 2016 tổng dư nợ này đạt được là 323.779 triệu đồng tức tăng thêm 163.912 triệu đồng (chiếm 102,5%) so với năm trước đó. Nguyên nhân có sự tăng vọt này là do Ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay.

* Nông nghiệp

Qua bảng ta nhận thấy được tình hình dư nợ đối với ngành nông nghiệp tăng trưởng liên tục qua ba năm. Năm 2014 dư nợ đạt được là 57.977 triệu đồng nhưng đến năm 2015 dư nợ giảm 3.168 triệu đồng (giảm 5,5%) so với năm trước. Đến năm 2016, dư nợ đạt được 48.754 triệu đồng tức giảm 6.055

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

57,977 54,809 48,754 6,720 52,642 149,746 42,314 45,643 79,514 2,412 6,773 45,765 109,423 159,867 323,779

Nông nghiệp Thủy sản TM - DV Ngành khác Tổng DN

triệu đồng (giảm 11%) so với năm 2015. Mặc dù, Mỹ Lâm vẫn là địa bàn nơng nghiệp là chủ yếu nhưng do tình hình hoạt động nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, thời tiết không thuận lợi, ngặp mặn, hạn hán làm ảnh hưởng đến hoạt động trồng trọt của vùng làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. Vì thế, Ngân hàng thu hẹp khả năng cho vay đối với ngành kinh tế nông nghiệp.

* Thủy sản

Tình hình dư nợ của ni trồng thủy sản của vùng luôn tăng 3 năm. Cụ thể, năm 2014 dư nợ chiếm 6.720 triệu đồng nhưng đến năm 2015 dư nợ lại tăng mạnh thêm 455.922 triệu đồng (tăng 683,4%) so với năm 2014. Đến năm 2016 dư nợ chiếm 149.746 triệu đồng tức tăng 97.104 triệu đồng (tăng 184,5%) so với năm 2015. Dư nợ tăng do doanh số cho vay cao nên tỷ lệ dư nợ cao. Ngồi ra, tình hình giải ngân của cuối năm 2015 nhưng chưa tới hạn thu hồi nên dư nợ cộng dồn sang năm 2016 làm cho dư nợ này tăng lên.

* Thƣơng mại dịch vụ

Qua bảng ta thấy được tình hình dư nợ của ngành này có nhiều biến động cụ thể qua ba năm như sau. Năm 2014 dư nợ chiếm 42.314 triệu đồng nhưng đến năm 2015 dư nợ tăng thêm 3.329 triệu đồng (tăng 7,9%) so với năm 2014. Tuy nhiên, năm 2016 dư nợ này lại đạt 79.514 triệu đồng (tăng 33.871 triệu đồng) tức tăng 74,2% so với năm 2015. Dư nợ có chiều hướng tăng là do doanh số cho vay đối với ngành này còn khá cao, dư nợ của khách hàng vào cuối năm 2015 chưa đến hạn trả nên được chuyển sang. Vì vậy, dư nợ có chiều hướng gia tăng.

* Ngành khác

Qua bảng ta nhận thấy được tình hình dư nợ biến động qua 3 năm. Năm 2014 dư nợ này chiếm 2.412 triệu đồng nhưng đến năm 2015 dư nợ này đã tăng thêm 4.361 triệu đồng( tăng 180,8%). Tuy nhiên đến năm 2016 dư nợ này là 45.765 triệu đồng tức tăng 38.992 triệu đồng (tăng 575,5%) so với năm 2015. Dư nợ tăng trưởng mạnh mẽ này là do tình hình cho vay của ngành này cũng có chiều hướng tăng cao, tình hình thu nợ của các cán bộ tắn dụng ln cao, ngồi ra dư nợ năm trước được chuyển sang.Nguyên nhân của sự tăng mạnh dư nợ của ngành là nhu cầu vốn vay ở địa phương phát triển mạnh mẽ cho thấy ngành này được chú trọng phát triển nhiều hơn trong thời gian sắp tới.

Tóm lại, trong những năm qua do nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh đã làm cho doanh số cho vay cũng như dư nợ của Ngân hàng tăng theo. Đây là

một thuận lợi, mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của Ngân hàng trong những năm qua. Song, Ngân hàng cần xem xét các rủi ro có thể phát sinh và chất lượng tắn dụng trước khi quyết định có nên tăng trưởng dư nợ hay không.

- Nợ quá hạn

Đối với mỗi hoạt động cho vay đến các khách hàng thì Ngân hàng mong muốn đồng vốn của mình bỏ ra sẽ được thu hồi đúng hạn. Đây là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển Ngân hàng. Tuy nhiên thực tế cho thấy hoạt động cho vay chứa đựng rất nhiều rủi rocho Ngân hàng, khơng có gì cho sự chắc chắn rằng các khoản cho vay bằng tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh. Đây là điều khó tránh khỏi nhưng làm thế nào để hạn chế ở mức thấp nhất các khoản nợ quá hạn. Vì thế vấn đề hạn chế, xử lý, giảm thấp nhất luôn được ngân hàng xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cần thực hiện để đảm bảo cho hoạt động cho vay của Ngân hàng được an toàn, lành mạnh và hiệu quả.

Bảng 3.10 Nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế

Đơn vị tắnh: Triệu đồng

Nguồn: Phòng Tắn Dụng Ngân Hàng Mỹ Lâm)

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch Năm 2015/2014 Năm 2016/2015 Số tiền (%) Số tiền (%) NN 89 76 91 -13 -14,6 15 19,7 Thủy sản 0 14 33 14 0 19 135,7 TM Ờ DV 12 8 41 -4 -33,3 33 412,5 Ngành khác 7 2 5 -5 -71,4 3 150 Tổng NQH 108 100 170 -8 -7,4 70 70

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ lâm tỉnh kiên giang (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)