Biểu đồ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ lâm tỉnh kiên giang (Trang 59 - 61)

Mặc dù ngân hàng có đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn và kinh nghiệm. Tuy nhiên trong công tác thu nợ đã gặp khơng ắt khó khăn bên cạnh đó cịn có yếu tố mơi trường tác động khiến cho khả năng trả nợ của khách hàng bị hạn chế làm cho phát sinh nợ quá hạn trong ngân hàng. Năm 2015 tình hình tổng nợ quá hạn giảm 8 triệu đồng (giảm 7%) so với năm 2014. Đến năm 2016 tổng nợ qua hạn tăng 70 triệu đồng (tăng 70%) so với năm 2015. Tình hình cụ thể như sau:

* Các DN

Nhìn vào bảng số liệu tình hình nợ q hạn theo đối tượng này có tốc độ tăng trưởng qua các năm. Năm 2015 tình hình nợ quá hạn tăng 47 triệu đồng (chiếm 0%) so với năm 2014. Năm 2016 nợ quá hạn tăng nhanh hơn so với năm 2015. Nguyên nhân của tình trạng trên là do ngân hàng đẩy mạnh cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp nên doanh số cho vay của đối tượng này năm sau cao hơn năm trước. Trong khi đó tình hình sản xuất năm 2016 gặp nhiều khó khăn do biến động của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát cao, giá cả tăng đột biến làm chi phắ nhiều phát sinh dẫn đến lợi nhuận doanh nghiệp giảm không thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

10,942 15,986 26,221 48,298 53,383 89,266 50,183 90,498 208,292 109,423 159,867 323,779 Các DN Hộ SXKD Cá nhân Tổng cộng Đơn vị tắnh: Triệu đồng

* Hộ SXKD

Nợ quá hạn của đối tượng hộ sản xuất kinh doanh tăng nhanh qua các năm cụ thể. Năm 2015 nợ quá hạn giảm 61% (giảm 50 triệu đồng) so với năm 2014. Tuy nhiên, năm 2016 nợ quá hạn tăng nhanh chiếm 44 triệu đồng (chiếm 138%) so năm 2015. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do yếu tố khách quan như vụ nuôi tôm do bị thất mùa, giá biến động lên xuống không ổn định đã gây ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của khách hàng làm cho họ khơng có khả năng trả nợ đúng như kế hoạch. Đồng thời, do thời tiết thay đổi thất thường khơng giống theo chu kì của mọi năm làm cho hộ kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn. Những biến động của thị trường đầu vào như: thức ăn, thuốc, giá xăng dầu, cước phắ vận chuyển biến động mạnh trong khi giá sản phẩm không tăng gây thua lỗ cho hộ SXKD.

* Cá nhân

Nhìn chung nợ quá hạn theo đối tượng cá nhân tăng không đều qua ba năm cụ thể. Năm 2015 nợ quá hạn giảm 5 triệu đồng (giảm 19%) so với năm 2014. Tuy nhiên, năm 2016 tăng nhanh chiếm 15 triệu đồng (chiếm 71,4%) so với năm 2015. Nguyên nhân cho sự gia tăng này là do vụ mùa của khách hàng cá nhân thất mùa, lúa bị dịch bệnh, thiên tai, giá nơng sản khơng ổn định. Bên cạnh đó, giá vật tư nơng nghiệp của tăng cao, hàng hóa nơng nghiệp ứ đọng,... cũng gây ra thiệt hại lớn cho đối tượng này. Trong những năm gần đây, do tình hình gặp nhiều khó khăn nên việc thẩm định của ngân hàng trở nên thận trọng hơn, do vậy doanh số cho vay của đối tượng này cũng giảm.

Tóm lại, tình hình nợ xấu của ngân hàng ngày càng tăng là vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của ngân hàng. Tuy tỷ lệ này cao nhưng vẫn chấp nhận được. Tuy nhiên, cán bộ tắn dụng ngân hàng phải phấn đấu và tìm ra biện pháp để làm cho tỷ lệ này ngày càng thấp thì hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn.

3.2.2 Hoạt động cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế - Doanh số cho vay - Doanh số cho vay

Thực hiện định hướng hoạt động kinh doanh qua từng năm và căn cứ vào chương trình mục tiêu phát triển kinh tế địa phương, trong 3 năm chi nhánh NH NNo & PTNT chi nhánh Mỹ Lâm đã tập trung cho vay có hiệu quả các thành phần kinh tế như: nông nghiệp, thủy sản, thương mại dịch vụ, ngành khác cụ thể như sau:

Bảng 3.7 Doanh số cho vay theo ngành nghề kinh tế

Đơn vị tắnh: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng Tắn Dụng Ngân Hàng Mỹ Lâm Kiên Giang)

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ lâm tỉnh kiên giang (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)