Mục tiêu hoạt động

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ lâm tỉnh kiên giang (Trang 46)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.1 Tổng quan về ngân hàng

3.1.7.1 Mục tiêu hoạt động

- Giữ vững và nâng cao vị thế, thị phần, sức cạnh tranh của NH

- Tạo chuyển biến về lượng và chất trong việc huy động vốn và cho vay - Tăng trưởng ổn định, an toàn, phù hợp với nguồn vốn huy động - Tăng huy động vốn, tăng khách hàng, mở rộng hoạt động dịch vụ

3.1.7.2 Định hƣớng phát triển ngân hàng a Địa bàn hoạt động

- Tiếp tục duy trì địa bàn hoạt động truyền thống, tiền kiếm thêm địa bàn mới. - Chọn lọc những khách hàng mời, phân loại và giữ khách hàng tiềm năng. - Tăng dư nợ cho khách hàng quên có uy tắn.

- Tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập.

- Nâng cao năng lực tài chắnh và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hóa doanh nghiệp.

- Tiếp tục triển khai mạnh mẽ các đề án tái cơ cấu, chuẩn bị điều kiện để cổ phần hóa.

- Đảm bảo đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, tang cường hợp tác, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chắnh, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các nước, các tổ chức tài chắnh của ngân hàng quốc tế đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phát triển bề vững.

- Tiếp tục duy trì tốc đọ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời.

- Tập trung đầu tư cho hệ thống tin học trên cơ sở đẩy nhanh tốc độ thực hiện tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng điều hành và phục vụ nhiều tiện ắch thu hút khách hàng.

- Triển khai các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo cho hoạt động ngân hàng được an toàn, hiệu quả, an tồn và bền vững.

b Tình hình huy động vốn

- Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác huy động vốn tại địa phương, thực hiện các chương trình: khuyến mãi, quà tặng, ưu đãi đối với khách hàng gửi tiền. - Cần đưa chỉ tiêu huy động vốn cho mỗi cán bộ NH, đồng thời mỗi cán bộ là nhân viên tiếp thị đến từng địa phương, từng nhà, từng khách hàng..

- Cung cấp thơng tin về các hình thức huy động vốn với lãi suất hấp dẫn đến khách hàng bằng các phương tiện: Báo chắ, tờ bướm, bang rol, Ầ..

c Hoạt động cho vay

- Tiếp tục mở rộng cho vay với những khách hàng mới và cho vay tập trung khách hàng truyền thống.

- Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu, xử lý nợ khó địi.

- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện vốn của khách hàng nếu thấy việc sử dụng khơng đúng mục đắch thì tiến hành thu nợ trước hạn.

- Tạo điều kiện và phương tiện thuận lợi cho cán bộ tắn dụng đi thu hồi nợ và công tác thẩm định.

3.1.8 Phân tắch khái quảt kết quả nguồn vốn của NH NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm Chi nhánh Mỹ Lâm

Bảng 3.2 Cơ cấu nguồn vốn

Đơn vị tắnh: Triệu đồng Chỉ tiêu Nãm 2014 Nãm 2015 Nãm 2016 Chênh lệch Nãm 2015/2014 Nãm 2016/2015 Số tiền (%) Số tiền (%) Vốn huy động 35.972 56.895 92.164 20.923 58,2 35.269 62,0 Vốn điều chuyển 74.563 106.517 232.946 31.954 42,9 126.429 118,7 Tổng cộng 110.535 163.412 325.110 52.877 47,8 161.698 99,0

( Nguồn: Phòng tắn dụng Ngân hàng Mỹ Lâm)

Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

35,972 56,895 92,164 74,563 106,517 232,946 110,535 163,412 325,110

Vốn huy động Vốn điều chuyển Tổng cộng

* Vốn huy động:

Nguồn vốn huy động đều tăng qua các năm là: nếu như tổng nguồn vốn huy động được năm 2014 là 35.972 triệu đồng, thì năm 2015 là 56.895 triệu đồng tăng 20.293 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 58,2%. Đến năm 2016, nguồn vốn huy động đạt 92.164 triệu đồng tương ứng tăng 35.269 triệu đồng (tăng 62%) so với nãm 2015. Nguyên nhân là do:

- Đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao, sản xuất kinh doanh phát triển, nguồn vốn nhàn rỗi ngày càng nhiều, nên nguồn vốn huy động tăng. - Sau nhiều năm hoạt động tại địa bàn, uy tắn của Ngân hàng ngày càng được nâng cao, tạo niềm tin để người dân yên tâm gửi tiền.

- Ngân hàng áp dụng nhiều chương trình huy động vốn, thu hút được sự quan tâm của người dân.

- Với đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm, phục vụ khách hàng lịch sự, văn minh, trung thực được nhiều người dân tin tưởng.

- Có mức lãi suất hợp lý thu hút được sự quan tâm của khách hàng.

Nhìn chung, nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHNN& PTNT Mỹ Lâm không ngừng được nâng cao.

* Vốn điều chuyển:

Là nguồn vốn do NHNN& PTNT Tỉnh Kiên Giang quản lý, nguồn vốn này sẽ được đều từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn theo cơ chế quản lý của hệ thống NHNN.Để đáp ứng nhu cầu vay vốn của người dân tại địa bàn hoạt động, trong những năm qua tình hình sử dụng nguồn điều chuyển của Chi nhánh NHNN& PTNT Mỹ Lâm đều tăng, cụ thể là: năm 2014 với nguồn vốn điều chuyển là 74.563 triệu đồng, năm 2015 là 106.517 triệu đồng tăng 31.954 triệu đồng so với năm 2014, tương ứng với tỷ lệ tăng 42,9%, năm 2016 là 232.946 triệu đồng tăng 126.429 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng với tỷ lệ tăng 118,7%.

Nguyên nhân là do: năm 2014-2016 mặc dù chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, nền kinh tế của nước ta vẫn tăng trưởng ở mức khá so với thế giới, có nhịp độ phát triển kinh tế nhanh, các hình thức sản xuất kinh doanh tăng lên, nhu cầu đời sống con người càng cao, việc đòi hỏi vốn là vấn đề quan trọng, nên vốn trong hoạt động tắn dụng tăng lên, vì vậy vốn điều chuyển của Ngân hàng cũng tăng theo để đảm bảo tốt cho hoạt động tắn dụng.

Nói chung tình hình sử dụng nguồn vốn điều chuyển của Chi nhánh NHNN& PTNT Mỹ Lâm tăng, nhưng với tỷ lệ tăng vừa phải, vì trong những năm qua tỷ lệ vốn ngày càng được nâng cao, Ngân hàng tự chủ một phần nào đó về vốn.

Tổng nguồn vốn của Chi nhánh NHNN& PTNT Mỹ Lâm tăng qua các năm, năm 2014 tổng nguồn vốn chỉ là 110.535triệu đồng, năm 2015 tăng lên là 163.412triệu đồng tương ứng với mức tăng 52.877triệu đồng, năm 2016 đã tăng lên 325.110triệu đồng, tăng 161.698 triệu đồng so với năm 2015 với tỷ lệ tăng là 99,0%.

Tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng trưởng mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, nguồn vốn huy động được tuy có tăng, nhưng nguồn vốn chủ yếu vẫn là nguồn vốn điều chuyển.

3.2 Thực trạng cho vay ngắn hạn tại NH NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm. Lâm.

3.2.1 Hoạt động cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế - Doanh số cho vay: - Doanh số cho vay:

Bảng 3.3Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Đơn vị tắnh: Triệu đồng Chỉ tiêu Nãm 2014 Nãm 2015 Nãm 2016 Chênh lệch Nãm 2015/2014 Nãm 2016/2015 Số tiền (%) Số tiền (%) Các DN 20.633 35.229 60.946 14.596 70,7 25.717 73,0 Hộ SXKD 92.534 140.916 221.238 48.382 52,3 80.322 57,0 Cá nhân 93.167 176.145 318.822 82.978 89,1 142.677 81,0 Tổng cộng 206.334 352.290 601.006 145.956 70,7 248.716 70,6

(Nguồn: Phòng tắn dụng Ngân hàng Mỹ Lâm)

Biểu đồ 3: Biểu đồ doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế

0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

20,633 35,229 60,946 92,534 140,916 221,238 93,167 176,145 318,822 206,334 352,290 601,006 Các DN Hộ SXKD Cá nhân Tổng DSCV Đơn vị tắnh: Triệu đồng

Nhìn chung doanh số cho vay của NH NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm không ổn định nhưng biến động không nhiều khoảng chênh lệch doanh số cho vay giữa năm 2015 so với năm 2016.

Từ bảng số liệu ta thấy năm 2015 tổng doanh số cho vay đạt được 14.596 triệu đồng (tăng 70,7%) so với năm 2014 đây là một kết quả rất khả quan đối với hoạt động cho vay ngắn hạn của NH. Năm 2016 tổng doanh số cho vay ngắn hạn tăng 70,6% so với năm 2015 tương ứng với tổng doanh số cho vay theo đối tượng tương ứng với doanh số tăng tuyệt đối là 248.716 triệu . Nguyên nhân làm cho tổng doanh số cho vay tăng là do năm 2015 nền kinh tế nước ta có nhiều biến động, kim ngạch xuất khẩu tăng, hàng hóa nơng sản, thủy sản có sản lượng xuất khẩu mạnh nên người dân có nhu cầu vốn cao để sản xuất kinh doanh. Do đó, doanh số cho vay tăng mạnh vào năm 2015. Năm 2016 nền kinh tế khơng ổn định thị trường có nhiều biến động, lãi suất huy động vốn tăng dẫn đến lãi suất tiền vay tăng, các ngân hàng được thành lập tạo nên sự cạnh tranh giữa các ngân hàng dẫn đến sự sụt giảm doanh số cho vay nhưng không đáng kể. Đối tượng sản xuất kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là: các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh và cá nhân.

* Các doanh nghiệp:

Đối tượng này bao gồmcác loại doanh nghiệp có trên địa bàn hoạt động của ngân hàng như: DNTN, công ty TNHH,ẦĐây là thành phần kinh tế được chắnh quyền địa phương khuyếnkhắch phát triển vì nó thể hiện một phần khả năng tăng trưởng kinh tế của địa phương. Mỹ Lâm là địa bàn mới được chia tách không lâu nhưng vị trắ thuận lợi thắch hợp cho việc kinh doanh và mở rộng địa bàn. Do đó, doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tăng trưởng cao qua các năm. Năm 2015 doanh số cho vay của doanh nghiệp là 14.596 triệu đồng (tăng 70,7%). Năm 2016 doanh số cho vay đạt 36.222 triệu đồng (tăng 73%). Doanh số cho vay của doanh nghiệp tăng do nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, số lượng hàng hóa xuất khẩu tăng.

* Hộ SXKD:

Đối với đối tượng này NH NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm chủ trương cho vay các đối tượng trồng trọt và chăn nuôi hỗn hợp, thương mại dịch vụ và nuôi trồng thủy hải sản, sửa chữa nhà. Từ bảng số liệu ta có thể thấy được doanh số cho vay của hộ sản xuất kinh doanh tăng trưởng qua các năm cụ thể. Năm 2015 doanh số cho vay tăng cao 48.382 triệu đồng (5,3%) so với năm trước. Năm 2016 doanh số cho vay tăng 80.322 triệu đồng (chiếm

57%) so với năm 2015. Nguyên nhân của sự tăng trưởng là do ngân hàng đã mở rộng thị phần tiến hành giải ngân đến các hộ SXKD, giúp họ cải thiện và nâng cao đời sống tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội. Điều này thể hiện nhu cầu vay vốn của người dân ngày càng cao chứng tỏ người dân thuận lợi trong việc kinh doanh và mở rộng quy mô kinh doanh.

* Cá nhân:

Xã Mỹ Lâm vẫn là địa bàn mới chủ yếu hoạt động là nông nghiệp và kinh doanh với loại hình cá nhân nên đây có thể là đối tượng có tiềm năng rất lớn. Vì thế, doanh số cho vay của cá nhân của ngân hàng luôn đứng ở vị trắ cao. Năm 2015 doanh số cho vay cá nhân chiếm 82.978 triệu đồng (89,1%) so với năm 2014. Tuy nhiên, năm 2016 có chỉ số cho vay tăng 142.677 triệu đồng (81%) nhưng giảm hơn so với năm trước (7,9%). Nguyên nhân là do người dân làm ăn được mùa, kinh doanh đạt lợi nhuận cao muốn mở rộng thêm diện tắch kinh doanh, đầu tư vào lĩnh vực chăn ni. Tuy nhiên, năm 2016 có sự sụt giảm nhưng không đáng kể nguyên nhân là do người dân gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất do yếu tố tự nhiên như thiên tai, thất mùa,Ầ

- Doanh số thu nợ

Bảng 3.4 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Đơn vị tắnh: Triệu đồng Chỉ tiêu Nãm 2014 Nãm 2015 Nãm 2016 Chênh lệch Nãm 2015/2014 Nãm 2016/2015 Số tiền (%) Số tiền (%) Các doanh nghiệp 15.464 30.185 50.711 14.721 95,2 20.526 68 Hộ SXKD 74.587 135.831 185.355 61.244 82,1 49.524 36,5 Cá nhân 64.587 135.830 201.028 71.243 110,3 65.198 48 Tổng cộng 154.638 301.846 437.094 147.208 95,2 135.248 44,8

Biểu đồ 4: Biểu đồ doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Có thể thấy rõ cơng tác quản lý và thu hồi nợ của ngân hàng được thực hiện rất tốt. Cho thấy nhân viên của Ngân hàng rất biết nắm bắt nhu cầu vay của khách hàng, đồng thời đưa ra phương án vay vốn cụ thể cũng như phương án trả nợ. Qua đó cũng cho thấy cơng tác thẩm định tài sản, thẩm định tư cách khách hàng của Ngân hàng luôn luôn đi sát với thực tế. Từ đó đưa ra phương án vay cũng như thu nợ, tránh được tình hình nợ xấu gia tăng, ảnh hưởng tới Ngân hàng. Cụ thể tổng doanh số thu nợ luôn ở mức cao. Năm 2015 tổng doanh số thu nợ tăng 147.208 triệu đồng (chiếm 95,2%) so với năm 2014. Doanh số thu nợ tăng do người dân có hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi khả năng trả nợ của người dân tốt. Tuy nhiên, năm 2016 doanh số thu nợ của ngân hàng vẫn mức tốt 135.248 triệu đồng (44,8%) nhưng lại giảm hơn 2015 là 50,4%.Nguyên nhân là do người dân chưa đến thu hoạch, làm ăn thất mùa, kinh doanh không tốt. Doanh số thu nợ được thể hiện cụ thể:

* Các doanh nghiệp:

Nguồn thu của doanh nghiệp ổn định làm cho kỳ hạn trả nợ của khách hàng ln trong tình trạng đúng hạn, ý thức trả nợ của khách hàng doanh nghiệp cao. Năm 2015 doanh số thu nợ của các doanh nghiệp luôn chiếm vị trắ cao là 95,2%( tương ứng 14.721 triệu đồng) so với năm trước. Tuy nhiên, năm

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

15,464 30,185 50,711 74,587 135,831 185,355 64,587 135,830 201,028 154,638 301,846 437,094

Các doanh nghiệp Hộ SXKD Cá nhân Tổng cộng

2016 doanh số thu nợ của doanh nghiệp tăng 20.526 triệu đồng (tăng 68%) nhưng giảm 27,2% so với năm 2015. Nguyên nhân, các doanh nghiệp được sự hỗ trợ của địa phương tạo cơ hội phát triển vượt bậc trong kinh doanh. Ngoài ra, ý thức trả nợ của khách hàng doanh nghiệp tốt đã làm cho doanh số thu nợ năm 2015 tăng cao. Còn năm 2016 doanh nghiệp phát triển chậm do nền kinh tế có nhiều biến động, làm ảnh hưởng đến sản phẩm xuất khẩu của khách hàng giảm kéo đến nguồn thu của doanh nghiệp thấp, vì vậy doanh số thu nợ năm 2016 giảm.

* Hộ SXKD:

Đối với hộ SXKD doanh số thu nợ năm 2015 là 61.244 triệu đồng (chiếm 82,1%) so với năm trước, nguyên nhân là do hộ SXKD thuận lợi, các ngành nghề của hộ được phát triển, ý thức trách nhiệm của người dân cao. Năm 2016 doanh số thu nợ của hộ là 49.524 triệu đồng (chiếm 36,5%). Doanh số vẫn ở mức cao nhưng so với năm 2014 giảm 45,7%. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do chịu ảnh hưởng chung của nền kinh tế, chịu ảnh hưởng của thiên tai làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của hộ.

* Cá nhân:

Khách hàng cá nhân có doanh số thu nợ qua các năm cụ thể như sau. Năm 2015 doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng cao 110,3% (tương ứng 71.243 triệu đồng), doanh số tăng cao là do người dân làm ăn được mùa, buôn bán thuận lợi, kinh doanh ngày càng phát triển, cán bộ tắn dụng thường xuyên kiểm tra, giám sát khoản vay một cách chặt chẽ. Năm 2016 doanh số cho vay cao 65.198 triệu đồng (48%) nhưng thấp hơn năm 2015 là 6.045 triệu đồng. Nguyên nhân là ảnh hưởng đến sự sụt giảm này là điều kiện tự nhiên như thiên tai, hạn mặn,Ầ và giá hàng hóa nơng sản giảm làm ảnh hưởng đến nguồn thu nhập vì Mỹ Lâm vẫn là địa bàn nông nghiệp.

Bảng 3.5 Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị tắnh: Triệu đồng Đơn vị tắnh: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch Năm 2015/2014 Năm 2016/2015 Số tiền (%) Số tiền (%) Các doanh nghiệp 10.942 15.987 26.221 5.044 46,1 10.235 64,0 Hộ SXKD 48.298 53.383 89.266 5.085 10,5 35.883 67,2 Cá nhân 50.183 90.498 208.292 40.315 80,3 117.794 130,2 Tổng cộng 109.423 159.867 323.779 50.444 46,1 163.912 102,5

(Nguồn: Phòng Tắn Dụng Ngân Hàng Mỹ Lâm)

Biểu đồ 5: Biểu đồ dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

10,942 15,986

Một phần của tài liệu Khóa luận phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ lâm tỉnh kiên giang (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)