Quá trình hình thành và chức năng nhiệm vụ

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc tại công ty trách nhiệm hữu hạn huy sơn (Trang 53)

3.1.1.1. Quá trình hình thành

Ớ Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT

THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HÀNG NÔNG LÂM HẢI SÚC SẢN HUYỜ SƠN

Ớ Tên viết tắt: CÔNG TY TNHH HUY SƠN

Ớ Tên ựối ngoại: HUYSON CO.LTD

Ớ địa chỉ trụ sở chắnh: 96 Hồ Văn Huê, Phường 9, Quận Phú Nhuận

Ớ Số ựiện thoại: 08 38444557

Ớ Fax: 08 8447764

Ớ Email: huysoncompany@hcmvnn.vn

Ớ Mã số doanh nghiệp: 4102001054

Ớ Ngày cấp Giấy phép kinh doanh: 15/05/2000

Ớ Người ựại diện pháp lý: Phạm đình Long

Ớ Nơi thường trú: 288/C7 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3

Ớ Vốn ựiều lệ: 16.000.000.000 ự (Mười sáu tỷ ựồng)

3.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ hoạt ựộng

Theo giấy phép kinh doanh số 4102001054 do Sở kế hoạch và ựầu tư thành phố Hồ Chắ Minh cấp ngày 15/5/2000, công ty Huy Sơn ựược thành lập với các chức năng và quyền hạn như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Ớ Sản xuất nước ựá, các mặt hàng nhựa gia dụng, hàng thủ công mỹ

nghệ, xà phòng, các chất tẩy rửa, bao bì các loại, may công nghiệp (không hoạt ựộng tại trụ sở).

Ớ Mua bán các loại mặt hàng thực phẩm, thực phẩm chế biến, hàng

nông lâm hải súc sản, hóa chất sản xuất công nghiệp (trừ các hóa chất có tắnh ựộc hại mạnh), thiết bị phụ tùng trong công nghiệp, kim khắ ựiện máy, hàng tiêu dùng, ựiện tử, văn phòng phẩm, mỹ phẩm, bách hóa, vải các loại, quần áo may sẵn, vật liệu xây dựng, hàng trang trắ nội thất.

Ớ Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa

bằng ựường thủy, bộ.

Ớ Chế biến hàng thực phẩm, hàng nông, lâm, hải, súc sản (trừ chế biến

thực phẩm tươi sống tại trụ sở), chế biến thức ăn chăn nuôi.

để thực hiện ựược chức năng trên, công ty phải hoàn thành các nhiệm vụ sau:

Ớ Xây dựng tổ chức và thực hiện các kế hoạch hoạt ựộng của công ty:

kế hoạch sản xuất, kinh doanh và các kế hoạch khác có liên quan ựể nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của công ty.

Ớ Thực hiện tốt các hợp ựồng ựã ký kết với ựối tác trong và ngoài

nước.

Ớ Không ngừng nâng cao mức vốn kinh doanh trên cơ sở mức vốn tự

có nhằm duy trì mở rộng qui mô kinh doanh, chú trọng nâng cao ựa dạng hóa các loại mặt hàng.

Ớ Tuân theo chắnh sách và pháp luật của Nhà nước.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

3.1.2 đặc ựiểm nguồn lực và bộ máy quản lý 3.1.2.1 Sơ ựồ bộ máy tổ chức 3.1.2.1 Sơ ựồ bộ máy tổ chức

3.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

Công ty có 24 người gồm Giám ựốc và các nhân viên với chức năng và nhiệm vụ chắnh sau ựây:

Giám ựốc: là người chịu trách nhiệm tổ chức, ựiều hành mọi hoạt ựộng của công ty, chịu trách nhiệm ựối với Nhà nước, ựơn vị chủ quản về kết quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của ựơn vị, quản lý các phòng ban của công ty.

Các phòng ban:

Phòng hành chánh quản trị: chịu trách nhiệm về:

- Quản lý cán bộ công nhân viên, phân bổ nhân sự, tuyển nhân

viên mới, ựề bạt khen thưởng nhân viên.

- Làm công tác ựối tác ựối nghiệp, tiếp khách.

- Quản lý công văn giấy tờ, con dấu theo luật ựịnh.

- Quản lý cơ sở vật chất của công ty.

Phòng nghiệp vụ:

- Kết hợp với Giám ựốc tổ chức soạn thảo, ựàm phán ký kết và

thực hiện các hợp ựồng nhập khẩu. Giám ựốc Phòng Kế toán tài vụ Phòng Nghiệp vụ Phòng Kho vận giao nhận Phòng Hành chánh quản trị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

- Tham mưu cho Giám ựốc lập kế hoạch kinh doanh cho công

ty.

Phòng kế toán tài vụ: chịu trách nhiệm

- Phân tắch hiệu quả kinh doanh, tình hình sử dụng vốn và thanh

toán công nợ của công ty trong kỳ kịp thời thông báo cho Giám ựốc ựể Giám ựốc ựiều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho phù hợp.

- Ghi nhận lại các hoạt ựộng thu chi của công ty, tuân thủ các qui ựịnh của Nhà nước về những nguyên tắc ghi chép lưu trữ sổ kế toán.

Phòng giao nhận và kho vận

- Theo dõi và quản lý hàng hóa trong kho của công ty .

- Luôn không ngừng cải tiến phương thức giao hàng sao cho

luôn ựáp ứng ựược các tiêu chắ: ựúng sản lượng, số lượng, thời gian, ựịa ựiểm, giá, thông tin...

- Hợp tác và hỗ trợ kịp thời với các phòng ban khác trong công

ty ựể hoàn thành các chiến lược, dự án ựược giao vì mục ựắch chung.

3.1.3 đặc ựiểm ựịa bàn hoạt ựộng kinh doanh

Công ty TNHH Huy Sơn có phạm vi hoạt ựộng tương ựối rộng. Thị trường tiêu thụ mặt hàng nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc chủ yếu của công ty hiện nay là Long An, khu công nghiệp Biên Hòa 1, 2; khu công nghiệp Trảng Bom, các nhà máy chế biến thức ăn gia súc ở khu vực thành phố Hồ Chắ Minh và các doanh nghiệp khác trong ngành.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Thị trường Phần trăm thị phần (%)

Long An 35

Khu công nghiệp Biên Hòa 1, 2 27

Khu công nghiệp Trảng Bom 20

Thị trường và thị phần

Khu vực tp. HCM 18

Hình 3.1: Thị phần phân phối của công ty Huy Sơn: phân phối phần lớn ựến người tiêu dùng

3.1.4. Các sản phẩm chắnh, dịch vụ chắnh của công ty

Việt Nam là một nước nông nghiệp nên nhu cầu ựối với nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc là rất lớn. Tuy nhiên nguồn hàng trong nước chỉ ựáp ứng ựược một phần nhỏ nhu cầu thị trường. Nắm bắt ựược ựiều này, ban lãnh ựạo công ty TNHH Huy Sơn ựã ựịnh hướng kinh doanh cho công ty là tập trung vào việc nhập khẩu và kinh doanh những loại nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc mà nhu cầu trong nước tương ựối lớn như bã ựậu nành, bã cải, bột xương

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

thịtẦ Bên cạnh ựó công ty còn nhập khẩu một số loại hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng như me ựã bóc vỏ, red dye màu ựỏ Amaranth, tartrazine sicovit bột màu tổng hợp và một số sản phẩm khác. Hiện nay sản phẩm của Công ty Huy Sơn ựược cân ựối chế biến từ các nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu có chất luợng cao của nước ngoài và các nguồn nguyên liệu trong nước ựược tuyển chọn kỹ lưỡng. Sự tuyển chọn này tuân thủ nghiêm ngặt các qui trình kiểm tra chất lượng, thành phần, tắnh chất lý hóa, nguồn gốc xuất xứ nhằm ựảm bảo tối ựa chất lượng nguyên liệu ựầu vào ựể cho ra dòng sản phẩm tốt nhất trên thị trường hiện nay.

Sản phẩm của Công ty ựã ựược cam kết không sử dụng các chất kháng sinh gây hại ựến mội trường mà bị cấm theo qui ựịnh của Cục chăn nuôi. Công ty TNHH Huy Sơn ựã chứng minh ựược sự vượt trội của mình về chất lượng trong thời gian qua.

Ớ Các loại nguyên vật liệu dùng cho chế biến thức ăn gia súc ựược công

ty nhập khẩu và ựặc ựiểm của chúng:

Bảng 3.1 : Các loại nguyên vật liệu nhập khẩu theo yêu cầu chất lượng

Tên nguyên liệu Yêu cầu chất lượng

1- Ngô :

- Ngô hạt - Ngô mảnh - Ngô bột

- Màu, mùi ựặc trưng của ngô, không có mùi chua, mùi mốc

- Hàm lượng AFLATOXIN Max 100 PPb - độ ẩm Max 14%

2- Thóc, gạo:

- Thóc - Tấm

- Màu, mùi ựặc trưng của thóc, tấm, cám, không có mùi chua, mốc

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Tên nguyên liệu Yêu cầu chất lượng

- Cám gạo (cám Y, Cám lau có dạng bột hoặc ựã ép thành viên) - độ ẩm: + Thóc, tấm Max 12% + Cám Max 13% 3- Lúa mì : - Mì hạt - Bột mì ( Loại dùng trong chăn nuôi) - Cám mì (dạng bột hoặc viên)

- Màu, mùi ựặc trưng của lúa mì, bột mì, cám mì, không có mùi chua, mùi mốc - Hàm lượng AFLATOXIN Max 50 PPb - độ ẩm: + Hạt, bột Max 12% + Cám Max 13% 4- Một số loại khác (đại mạch, Yến mạch, Cao lươngẦ) - Dạng hạt - Dạng bột - Cám

- Màu, mùi ựặc trưng theo từng loại, không có mùi chua, mốc.

- Hàm lượng AFLATOXIN Max 50 PPb - độ ẩm: + Hạt, bột Max 12%

+ Cám Max 13%

5- Sắn khô: - Màu, mùi ựặc trưng của sắn khô theo từng loại, không có mùi chua, mốc. - Hàm lượng AFLATOXIN Max 50 PPb - độ ẩm: Max 12%

6- đậu tương:

- đậu tương hạt

- Bột ựậu tương nguyên

- Màu, mùi ựặc trưng của ựậu tương, khô dầu ựậu tương không có mùi chua, mùi mốc.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Tên nguyên liệu Yêu cầu chất lượng

dầu (cả vỏ hoặc tách vỏ) - Khô dầu ựậu tương (phần còn lại sau khi ép hoặc chiết, có dạng bánh, mảnh hoặc bột)

- Hàm lượng AFLATOXIN: Max 50 PPb - độ ẩm: Max 14%

- đối với bột ựậu tương, khô dầu ựậu tương hoạt lực urease activity từ 0,05- 0,35 mg N2/mg mẫu trong 1 phút ở 30oC

7- Các loại khô dầu khác (phần còn lại sau khi ép, hoặc chiết dầu, có dạng bột, mảnh, viên)

- Khô dầu lạc - Khô dầu cọ - Khô dầu hạt cải - Khô dầu vừng

- Khô dầu hướng dương - Khô dầu lanh

- Khô dầu dừa - Khô dầu bông - Khô dầu lupin

- Màu, mùi ựặc trưng của từng loại không có mùi chua, mốc

- Hàm lượng AFLATOXIN: Max 100 PPb

- độ ẩm: Max12%

8- Nguyên liệu có nguồn gốc thuỷ sản:

- Bột cá - Bột vỏ sò

- độ ẩm Max 10%

- Không có E coli và Salmonella - Bột cá chỉ nhập loại: + đạm thô

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Tên nguyên liệu Yêu cầu chất lượng

- Bột ựầu tôm

- Bột phụ phẩm chế biến thuỷ sản

Min 60%

+ Muối ăn Max 3%

+ Hàm lượng Nitơ bay hơi Max 130mg/100g mẫu

9- Nguyên liệu có nguồn gốc gia súc, gia cầm: - Bột xương - Bột thịt xương - Bột sữa gầy - Bột máu(bột huyết) - Bột lông vũ - Bột phụ phẩm chế biến thịt

- độ ẩm: + Bột sữa gầy Max 5% + Loại khác Max 10% - Không có E coli và Salmonella - Khi nhập khẩu các sản phẩm có nguồn gốc từ gia súc, gia cầm phải thực hiện các quy ựịnh hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn về An toàn dịch bệnh 10- Các axắt amin tổng hợp: - L-Lysine - DL- Methionine - Threonine (L-Threonine...) - Triptophan - Các a xắt amin tổng hợp khác

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Tên nguyên liệu Yêu cầu chất lượng

11- Dầu, mỡ: - Dầu thực vật - Dầu cá - Mỡ - Thuỷ phần Max 0,5% - Chất béo Min 98%

12- Các loại vitamin ựơn dùng bổ sung vào thức ăn: - Vitamin A - Vitamin E - Vitamin D3 - Vitamin ựơn khác

Nguồn:phòng kỹ thuật công ty Huy Sơn

3.1.5 định hướng phát triển trong tương lai

Trong 5 năm tới công ty có những hướng phát triển như sau:

Ớ đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh của công ty, phát triển mở rộng ựi

kèm với quản lý chặt chẽ, xây dựng thêm các chiến lược kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu thị trường, khách hàng, ựối tác, xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh.

Ớ Nghiên cứu, lập kế hoạch xây dựng các nhà máy sơ chế thức ăn gia

súc ựể có thể phát triển ựồng ựều ở cả hai lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. Phấn ựấu nâng cao doanh số, chất lượng sản phẩm, ựảm bảo chi phắ hợp lý, giữ vững uy tắn của công ty trong thị trường nội ựịa và quốc tế, góp phần gia tăng lợi ắch cho xã hội.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Ớ Hiện nay công ty chỉ chuyên nhập khẩu, trong tương lai bên cạnh việc

phát triển nhập khẩu công ty còn muốn thực hiện kinh doanh xuất khẩu. Chủ ựộng thiết lập quan hệ ngoại thương, khảo sát nghiên cứu thị trường tìm nguồn hàng xuất khẩu.

3.1.6 Thuận lợi, khó khăn của công ty ựối với nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc

Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình kinh doanh nhập khẩu của công ty Huy Sơn:

3.1.6 .1 Thuận lợi

a/ Các yếu tố chủ quan

Ớ Công ty có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu và

có uy tắn trên thương trường.

Ớ Ban lãnh ựạo công ty là những người có năng lực cao, rất năng ựộng

trong việc ựiều hành, phát triển hoạt ựộng của công ty và am hiểu thị trường thức ăn gia súc trong nước.

Ớ Công ty có ựội ngũ cán bộ công nhân viên có tinh thần tập thể, nhiệt

tình hăng say, có trách nhiêm ựối với công việc và có trình ựộ nghiệp vụ vững vàng.

b/ Các yếu tố khách quan

Ớ Việt Nam là một nước nông nghiệp nên nhu cầu về nguyên liệu chế

biến thức ăn gia súc tương ựối lớn, nguồn hàng trong nước chưa thể ựáp ứng ựủ nhu cầu ựó. Do ựó thị trường tiềm năng cho sản phẩm của công ty là rất lớn.

Ớ Việt Nam ựang ựẩy mạnh việc xuất khẩu hàng nông sản ra thị trường

thế giới, mà thị trường Trung Quốc chiếm trên 80%; nghịch lý là nguyên liệu cho thị trường nội ựịa rất khó khăn do thương nhân Trung Quốc vào tận ruộng vườn thu mua giá cao. Vì thế nhu cầu ựối với nguyên liệu thức ăn gia súc ngày càng tăng, thị trường nhập khẩu nguyên liệu của công ty ngày càng phải mở rộng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

3.1.6.2 Khó khăn

a/ Yếu tố chủ quan

Ớ Thị trường nhập khẩu của công ty chủ yếu là từ Thái Lan và Ấn độ,

nên công ty ựang gặp khó khăn trong việc tìm ựối tác thay thế cho Ấn độ( Ấn độ ựã tạm thời ngừng không bán cho Việt Nam nữa vì sự cố nước ta cho tái xuất 45.000 tấn bắp, khô dầu ựậu tương của họ).

Ớ Tại công ty TNHH Huy Sơn, hoạt ựộng marketing chưa ựược quan

tâm ựúng mức. Công ty chưa lập ra một bộ phận chuyên trách ựể ựảm nhiệm công việc này. Các hoạt ựộng marketing của công ty chỉ mang tắnh tự phát, thiếu tổ chức thiếu phương tiện. Vì khả năng tài chắnh hạn hẹp, công ty không thể tự mình tổ chức các chiến lược marketing hoàn chỉnh mà phần lớn thông tin có ựược là do thu thập từ báo ựài, hoặc do khách hàng cung cấp. Vì thế mà công tác kinh doanh nhập khẩu của công ty có khi bị thua thiệt, sản phẩm bị ép giá hoặc phải mua qua trung gian.

Ớ Hình thức nhập khẩu chưa ựa dạng, chủ yếu là hình thức nhập khẩu

trực tiếp. Nên chi phắ nhập khẩu cao, rủi ro trong kinh doanh lớn gây áp lực lớn ựối với nguồn vốn của công ty. Mặt hàng nhập khẩu và thị trường nhập khẩu chưa ựa dạng. Chỉ giao dịch làm ăn với một số ựối

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc tại công ty trách nhiệm hữu hạn huy sơn (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)