CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG
1.1 Tổng quan về tín dụng
1.1.3- Vai trò của tín dụng Ngân hàng
Trong xu thế hội nhập quốc tế, hoạt động tín dụng của Ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế.
Thứ nhất, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội.
Trong thị trƣờng luôn tồn tại những ngƣời thiếu hụt vốn (nhu cầu vƣợt mức thu nhập) và thừa vốn (chi tiêu ít hơn thu nhập). Ngân hàng đóng vai trị trung gian tài chính, giúp điều tiết, đẩy nhanh quá trình lƣu thơng dịng vốn vì thế nguồn vốn giữa ngƣời thiếu hụt và thặng dƣ vốn có thể gặp nhau. Thông qua Ngân hàng, những ngƣời thừa vốn chƣa xác định nhu cầu sử dụng có thể chuyển đến những
ngƣời thiếu vốn đang cần kinh doanh, đầu tƣ dự án. Nhờ có Ngân hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi khơng có khả năng sinh lợi nên nguồn vốn này đã trở nên có ích và mang lại lợi nhuận. Những ngƣời thừa vốn cho vay để hƣởng lãi và những ngƣời thiếu hụt vốn nhƣ cá nhân có thể vay tiêu dùng giúp nâng cao đời sống hoặc doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh, nhờ nguồn vốn vay mà doanh nghiệp có thể vƣợt qua đƣợc khó khăn và phát triển. Hoạt động tín dụng giúp các chủ thể kinh tế đều thỏa mãn nhu cầu và đều có lợi.
Đồng thời, tín dụng góp phần quản lý nguồn vốn của các đơn vị kinh tế. Khách hàng muốn sử dụng khoản vay cần trình bày rõ mục đích sử dụng và phƣơng án trả nợ. Ngân hàng thẩm định, kiểm tra thơng tin chính xác từ đó đƣa ra quyết định vay vốn. Ngân hàng có thể đồng ý cho vay hoặc từ chối nếu cảm thấy khách hàng khơng đủ điều kiện cho vay, mục đích sử dụng không hợp lý và khả năng trả nợ thấp. Trong trƣờng hợp khách hàng sử dụng vốn khơng đúng mục đích hoặc khơng hiệu quả sẽ dừng cho vay và tìm cách thu hồi vốn. Nguồn vốn của các đơn vị kinh tế đƣợc quản lý, mục đích sử dụng rõ ràng từ đó tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy tăng lƣợng vốn đầu tƣ cho nền kinh tế.
Thứ hai, góp phần ổn định tiền tệ.
Tín dụng tập trung vốn giữa ngƣời thiếu hụt và thừa vốn góp phần tăng khả năng lƣu thơng trong nền kinh tế. Hoạt động tín dụng thực hiện chủ yếu dƣới dạng bút tệ nên giảm đƣợc lƣợng tiền mặt sử dụng trong dân cƣ và hình thành thói quen sử dụng các dịch vụ Ngân hàng, thanh tốn khơng dùng tiền mặt từ đó góp phần tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Tín dụng hỗ trợ sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ cung ứng ra thị trƣờng càng ngày càng có nhiều nhu cầu từ đó ổn định giá cả hàng hóa.
Thứ ba, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Trong q trình hội nhập kinh tế tồn cầu, việc cấp tín dụng giữa các nƣớc trở thành nhu cầu cần thiết với tình hình phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay. Việc vay nợ nƣớc ngoài trở nên dễ dàng hơn nhờ hoạt động tín dụng thu hút vốn nƣớc ngoài, tài trợ xuất nhập khẩu. Hỗ trợ vốn cho các nƣớc nghèo, các nƣớc gặp khó
khăn tình hình tài chính trong những trƣờng hợp đặc biệt nhƣ thiên tai lũ lụt, góp phần tạo lòng tin, tạo mối quan hệ phát triển lâu dài với các nƣớc. Tín dụng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng giao lƣu quốc tế, tạo điều kiện hợp tác với các nƣớc trong và ngoài khu vực từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Thứ tư, góp phần tạo việc làm và ổn định xã hội.
Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp. Khi gặp khó khăn trong kinh doanh, nhờ nguồn vốn vay mà doanh nghiệp đƣợc đáp ứng nhu cầu vốn, ổn định kinh doanh và phát triển mở rộng doanh nghiệp hơn. Sau khi doanh nghiệp ổn định, thực hiện các dự án mới và tiếp tục vay vốn giúp Ngân hàng có lƣợng khách hàng ổn định. Tín dụng Ngân hàng vừa giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tích lũy vốn cho nền kinh tế. Tín dụng hỗ trợ vay vốn cho doanh nghiệp cũng là cách giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo việc làm cho cá nhân.
Tín dụng Ngân hàng phục vụ cho các tầng lớp dân cƣ, hỗ trợ ngƣời dân nâng cao đời sống, phát triển kinh tế gia đình bằng việc cho vay mua sắm nhà cửa, vật dụng tiêu dùng, mua xe, sửa chữa nhà… Bên cạnh đó, Ngân hàng cung cấp một số sản phẩm dịch vụ tín dụng hỗ trợ vấn đề học vấn, du học giúp nâng cao trình độ dân trí. Các đối tƣợng vay vốn cũng có trách nhiệm hơn để hồn trả tín dụng (gốc và lãi) nên họ cần nỗ lực, cố gắng lao động, làm việc để hồn trả vốn vay từ đó phát triển bản thân, nâng cao hiệu quả lao động sản xuất. Đồng thời, tín dụng Ngân hàng giúp giảm đi vấn đề cho vay nặng lãi đã tồn tại một thời gian trong xã hội. Cho vay nặng lãi làm cho xã hội suy yếu vì có lãi suất cao, chỉ sử dụng vào mục đích cấp bách và khơng có sự đảm bảo cho khách hàng. Khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ sẽ xảy ra nhiều vấn nạn. Tín dụng cải thiện đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp thơng qua đó góp phần ổn định trật tự xã hội.