Sơ đồ hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xây lắp thương mại 2 (Trang 37)

TK 421 TK 421

Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP THƢƠNG MẠI 2 3.1 Giới thiệu về q trình hình thành và phát triển cơng ty

3.1.1 Giới thiệu cơng ty

 Tên chính thức của công ty: Công ty Cổ phần Xây Lắp Thương Mại 2

 Tên viết tắt: ACSC

 Tên giao dịch: ARCHITECTS & CONSTRUCTION SERVICE

CORPORATION.

 Điện thoại: 083 899 4461 & 083 899 2710

 Fax: 083 899 0246

 Email: acsc@hcm.vnn.vn

 Văn phịng chính: 36 Ung Văn Khiêm, phường 25, quận Bình Thạnh, thành phố

Hồ Chí Minh.

 Tổng giám đốc: Đinh Viết Duy

 Giấy phép kinh doanh: 0300584155 – do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 20/08/1998

 Vốn điều lệ: 40 tỷ đồng

3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

ACSC được thành lập từ năm 1976 có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh,

tiền thân là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Thương Mại (nay là Bộ Cơng Thương) để xây dựng các cơng trình của ngành thương mại Việt Nam như chợ, trung tâm thương mại,... Đến nay, Công ty đã phát triển ở nhiều lĩnh vực như dịch vụ xây dựng

phục vụ cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, tư vấn thiết kế và kinh doanh. Đặc biệt với thương hiệu ACSC, Công ty được thị trường công nhận là một trong những nhà thầu xây dựng công nghiệp hàng đầu tại Việt Nam.

Trong 30 năm qua, Công ty đã tham gia xây dựng hàng ngàn dự án trên khắp cả nước, từ các cơng trình cơng nghiệp tại các khu công nghiệp như khu chế xuất Tân

Thuận, khu chế xuất Linh Trung (Tp.HCM); khu cơng nghiệp Amata, Loteco, Biên Hịa,

Nhơn Trạch (Đồng Nai); khu công nghiệp Bến Lức (Long An); cho đến các cơng trình

dân dụng như các trường đại học, bệnh viện, trung tâm hành chính, các khu du lịch, trung

tâm thương mại, công viên phần mềm Quang Trung,... Với tinh thần phục vụ tận tụy, với

sự thấu hiểu chu đáo về nghề nghiệp, Cơng ty tự tin có thể đáp ứng các yêu cầu đa dạng của khách hàng trên cơ sở đảm bảo lợi ích dài hạn cho các bên.

Vào tháng 08/2004, Bộ Thương Mại đã ban hành quyết định cho phép chuyển đổi Công ty từ doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần, trong đó Nhà nước nắm giữ 30% vốn điều lệ..

Ngày 19/01/2006, Công ty cổ phần Xây Lắp Thương Mại 2 vô cùng vinh dự được nhận danh hiệu Anh Hùng Lao Động phong tặng bởi Chủ Tịch Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về thành tích đặc biệt xuất sắc trong lao động và sáng tạo từ năm 1995 đến 2004, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội và bảo vệ Tổ quốc.

Đến năm 2008, ACSC trở thành Công ty cổ phần khơng cịn vốn Nhà nước, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Một giai đoạn mới đã bắt đầu trong lịch sử phát triển của

Công ty. Sự tin cậy của khách hàng và đối tác sẽ được tiếp tục giữ vững và phát triển

không ngừng.

Luôn trung thành với phương trâm “AN TOÀN LÀ TRÊN HẾT – KHÔNG

THỎA HIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG” và “ HỢP TÁC ĐÍCH THỰC – ĐĨNG GĨP VỮNG BỀN”, ACSC đã có những bước phát triển lớn và nằm trong nhóm các nhà thầu có uy tín cao về chất lượng.

3.1.3 Chức năng của công ty

Công ty là nhà cung cấp các giải pháp xây dựng, hạ tầng công nghiệp như xây dựng các nhà xưởng, nhà máy, xí nghiệp,... Đến nay Công ty đã hoạt động ở nhiều lĩnh

vực như dịch vụ xây dựng phục vụ cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, tư vấn thiết kế và kinh doanh.

3.1.4 Nhiệm vụ của công ty

Trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và đứng vững trên thị trường ACSC đã đặt ra cho mình những nhiệm vụ:

+ Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng trên thị trường. Thực hiện đầy đủ các điều

khoản đã ký trong hợp đồng xây lắp, mua bán xây dựng. Không ngừng nâng cao, cải tiến kỹ thuật để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách hàng đề ra.

+ Mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng cơng trình cả về kỹ thuật lẫn mỹ thuật về tiến độ thi công, tạo chỗ đứng lành mạnh trong nền kinh tế thị trường.

3.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý ở công ty

+ + + + + +

Nguồn: Phịng hành chính quản trị & nhân sự (năm 2013)

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần Xây Lắp Thƣơng Mại 2. Chức năng và nhiệm vụ

Phịng kế tốn

BAN KIỂM SỐT

TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Phòng phát triển dự án Phó tổng giám đốc Phịng hành chính quản trị & nhân sự

Khối quản lý dự án và thi cơng Phịng thiết kế kỹ thuật Bộ phận thiết kế Bộ phận kỹ thuật cơ điện Ban cung ứng vật tư & tư thiết Ban quản lý thi công xây dựng Ban quản lý hợp đồng & khối lượng Ban an tồn lao động Phịng đấu thầu

Khối thi cơng HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

Hội đồng cổ đơng: thảo luận và thông qua các báo cáo, kế hoạch phát triển ngắn

và dài hạn của Công ty.

Hội đồng quản trị: hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất, có trách

nhiệm trước Đại Hội Cổ Đông, quản lý và tổ chức các quyết định của Đại Hội Cổ Đông.

Ban kiểm sốt: thay mặt Hội đồng cổ đơng giám sát, đánh giá công tác điều hành,

quản lý của Hội đồng quản trị và ban Tổng giám đốc theo đúng quy định trong điều lệ Công ty.

Tổng giám đốc: tổng giám đốc do Hội Đồng Quản Trị bầu ra, thông qua Đại Hội

Cổ Đông, chịu trách nhiệm điều hành, quản lý mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh

hàng ngày của Công ty theo mục tiêu định hướng mà Đại Hội Cổ Đông, Hội Đồng Quản Trị đã thơng qua.

Phó tổng giám đốc: Có nhiệm vụ cùng với tổng giám đốc giám sát mọi hoạt động

kinh doanh của các bộ phận. Có thể thay thế tổng giám đốc ra quyết định, điều hành tổ chức bộ máy nhân sự trong Công ty khi tổng giám đốc đi công tác.

Ban phát triển dự án: tiếp thị, tìm kiếm và lập hồ sơ đấu thầu các dự án, cơng

trình. Tổng hợp số liệu, báo cáo kết quả thực hiện các dự án, phân tích tính hiệu quả của các dự án.

Ban hành chính quản trị và nhân sự: có chức năng giúp Tổng Giám Đốc về mơ

hình cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty: xây dựng mơ hình tổ chức, xác định chức năng,

nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty; xây dựng các nội quy, quy chế của Công ty; lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo sử dụng nguồn lực, các chính sách lao động tiền lương, tính

lương hàng tháng cho cán bộ, nhân viên cũng như các khoản tiền thưởng, bảo hiểm xã

hội, bảo hiểm y tế; tổ chức công tác văn thư, lưu trữ, quản lý con dấu, tiếp khách đến giao dịch, làm việc với Công ty, tổ chức bảo vệ hàng ngày.

Phịng kế tốn:

Tham mưu cho ban Tổng Giám Đốc Công ty về lĩnh vực quản lý kinh tế tài chính;

quán triệt và triển khai thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước về chế độ quản lý kinh tế - tài chính.

Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn phục vụ cho yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.

Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp để quản lý, theo dõi, giám sát kiểm tra các hoạt

động kinh tế tài chính của Công ty, thông qua việc ghi chép, phản ánh bằng sổ sách

chứng từ kế toán, hạch tốn kế tốn, phân tích hoạt động kinh tế, tính tốn giá thành sản phẩm và kết quả lãi – lỗ trong hoạt động kinh doanh của Công ty;

Tổng hợp báo cáo về cơng tác nghiệp vụ kế tốn – tài chính của Cơng ty đối với các ban ngành có liên quan, bảo đảm chính xác, kịp thời, đúng thời gian quy định.

Hướng dẫn soạn thảo và lập các hợp đồng kinh tế chặt chẽ, đúng pháp luật và thực

hiện các nghiệp vụ thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế đã hoàn thành theo nội dung

các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng.

Tổ chức việc bảo quản, lưu trữ hồ sơ, tài liệu nghiệp vụ, cơ sở vật chất, tài sản của Cơng ty.

Phịng đấu thầu: tham mưu, tư vấn cho ban giám đốc về các dự án, thực hiện

theo dõi, kiểm tra về tình hình thực hiện cơng tác đấu thầu, thực hiện các cơng việc được

ban giám đốc giao.

Phịng thiết kế kỹ thuật: Thiết kế, triển khai thi cơng ở cơng trình, hướng dẫn,

giám sát về kỹ thuật, nghiệm thu chất lượng cơng trình.

Khối quản lý dự án và thi công: tổ chức thi công, kiểm tra chất lượng thi cơng,

xác nhận khối lượng hồn thành, các khối lượng phát sinh và làm các thủ tục thanh toán.

3.3 Cơ cấu tổ chức kế tốn tại cơng ty 3.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán 3.3.1 Tổ chức bộ máy kế tốn

Nguồn: Phịng kế tốn (năm 2013)

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty. Chức năng và nhiệm vụ Chức năng và nhiệm vụ

Kế toán trưởng:

Chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động của bộ máy kế toán và các báo cáo tài chính.

Trợ giúp giám đốc trong việc điều hành, tổ chức nguồn vốn và chịu trách nhiệm về hoạt động kế tốn của Cơng ty.

Cập nhật các văn bản pháp luật, hướng dẫn công tác kế toán để triển khai tại đơn vị.

Kế toán tổng hợp:

Lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo kế toán.

Tổ chức bảo quản và lưu trữ các tài liệu kế tốn, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế tốn.

Tính tốn kịp thời, chính xác và thanh tốn tiền lương, các khoản trích theo lương

cho công, nhân viên theo đúng chế độ quy định.

Chịu trách nhiệm ghi sổ cái, lập bảng tổng kết tài sản và những bảng biểu kế toán trong báo cáo kế tốn.

KẾ TỐN TRƯỞNG Kế tốn tiền mặt Kế toán tổng hợp Thủ kho Thủ quỹ Kế toán tiền gửi ngân hàng Kế tốn cơng nợ Kế toán thuế Kế toán tài sản cố định Kế toán cơng trình

Kế tốn tiền mặt:

Theo dõi các khoản thu, chi bằng tiền mặt, lập phiếu thu, phiếu chi.

Kiểm tra, đối chiếu số liệu chi tiết các khoản tiền mặt, số liệu được ghi chép đầy

đủ, chính xác.

Kế toán tiền gửi ngân hàng:

Theo dõi các khoản thu, chi bằng tiền gửi ngân hàng.

Kiểm tra, đối chiếu số liệu chi tiết các khoản tiền gửi ngân hàng, số liệu được ghi

chép đầy đủ, chính xác.

Đối chiếu sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng với sổ phụ.

Theo dõi chênh lệch tỷ giá hối đoái đối với các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ.

Kế tốn cơng nợ:

Nhập liệu và quản lý các khoản công nợ đã thu, phải thu của khách hàng, các

khoản phải trả và đã trả cho nhà cung cấp.

Kế tốn thuế:

Hàng ngày thu các hóa đơn GTGT mua vào từ các kế tốn cơng trình và các bộ

phận khác để tập hợp hóa đơn mua vào. Đồng thời, thu hóa đơn bán ra để lưu trữ.

Cuối kỳ, lập bảng kê hóa đơn mua vào và bảng kê hóa đơn bán ra để làm tờ khai thuế GTGT theo mẫu của Chi Cục Thuế.

Xác định thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp.

Lập tờ khai báo thuế.

Kế toán tài sản cố định:

Ghi nhận các nghiệp vụ tăng, giảm liên quan đến tài sản cố định, công cụ dụng

cụ, chi phí trả trước.

Thu thập và ghi nhận các chứng từ liên quan đến chi phí sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn tài sản cố định.

Lưu các chứng từ kế toán và các tài liệu kế tốn theo đúng quy định của Cơng ty.

Cuối kỳ, kiểm tra và đối chiếu số liệu chi tiết từng tài sản cố định, công cụ dụng cụ, chi phí trả trước để đảm bảo ghi nhận đầy đủ và chính xác.

Kế tốn cơng trình:

Theo dõi tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến cơng trình. Theo dõi cơng nhật của cơng nhân.

Nhập liệu các khoản chi phí phát sinh và thuế GTGT.

3.3.2 Hình thức sổ kế tốn áp dụng tại Công ty

Công ty áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam ban hành theo thơng tư 200/2014/TT – BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính.

Hình thức ghi sổ: kế tốn ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung.

Ghi chú

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 3.3: Sơ đồ hình thức ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung. 3.3.3 Hệ thống chứng từ kế tốn

 Hóa đơn GTGT

 Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.

 Giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán Chứng từ kế toán

Sổ Nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

 Bảng chấm cơng, bảng thanh toán tiền lương

3.3.4 Hệ thống tài khoản

Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam ban hành theo thông tư 200/2014/TT – BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính

3.3.5 Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty

- Kỳ kế tốn năm: bắt đầu từ 01/01 kết thúc 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam (VNĐ).

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

- Phương pháp kê khai nộp thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.

3.3.6 Hệ thống thông tin kế tốn

Cơng ty sử dụng phần mềm kế toán Basys gồm các phân hệ nghiệp vụ:

+ Kế toán vật tư: nhập, xuất vật tư, theo dõi nhập – xuất – tồn.

+ Kế toán tiền mặt: thu, chi, theo dõi số dư.

+ Kế toán ngân hàng: thu, chi, theo dõi số dư.

+ Kế tốn cơng nợ: chi tiết cơng nợ (theo hóa đơn).

+ Kế tốn tài sản cố định: nhập số dư đầu kỳ TSCĐ, tăng TSCĐ, giảm TSCĐ.

Ghi chú

Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 3.4. Sơ đồ phần mềm kế toán máy. 3.4 Tình hình cơng ty những năm gần đây 3.4 Tình hình cơng ty những năm gần đây

Chứng từ kế tốn PHẦN MỀM KẾ TỐN Sổ kế toán -Sổ tổng hợp -Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại MÁY VI TÍNH

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm Tổng doanh thu Tổng chi phí

2011 414,557 404,673

2012 377,454 369,261

2013 348,395 341,927

2014 379,466 370,409

Bảng 3.1: Bảng tổng doanh thu và chi phí của Cơng ty Cổ phần Xây Lắp Thương Mại 2

Đơn vị tính: tỷ đồng

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tổng doanh thu và chi phí qua các năm của Công ty Cổ phần Xây

Lắp Thương Mại 2

3.5 Thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng phát triển Thuận lợi: Thuận lợi:

Cơng ty có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ kỹ thuật và năng lực chuyên

môn cao. Nguồn nhân công tại Cơng ty phần lớn có kinh nghiệm.

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 2011 2012 2013 2014 Tổng doanh thu Tổng chi phí

Cơng ty có bề dày lịch sử lâu dài, hoạt động trên nhiều lĩnh vực... tạo tiền đề cho Cơng ty có những bước phát triển mới.

Cơng ty có chế độ khen thưởng, xử phạt hợp lý đối với từng công nhân viên có

thành tích tốt hoặc vi phạm kỷ luật.

Khó khăn:

Nguồn vốn cịn hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu nhận thầu và thi cơng cơng trình của Cơng ty.

Giá cả ngun vật liệu thường xuyên biến động.

Việc quản lý và sử dụng vật tư ở cơng trình chưa được chặt chẽ, gây nhiều lãng

phí.

Phần lớn cơng trình thường ở xa nên việc th nhân cơng thường gặp nhiều khó khăn.

Có nhiều đối thủ cạnh tranh.

Ảnh hưởng của thời tiết.

Phƣơng hƣớng phát triển:

Tăng cường quản lý, giám sát trong hoạt động đầu tư xây dựng; nâng cao công tác

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xây lắp thương mại 2 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)