Kết quả khảo sát thời gian nấu bánh canh

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC bài 1 CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì sợi (Trang 47)

Mẫu

Thời gian nấu

Các giá trị có chữ cái khác nhau thể hiện sự khác nhau về mặt ý nghĩa (với p<0,05).

 Nhận xét – Bàn luận

Thời gian nấu của các mẫu có sự khác biệt và tăng dần theo thứ tự 1(211.33 giây) <

2(264.33 giây) < 5(295.33) < 4(304.67) < 3(321.33).

Mẫu 1:

Mẫu 1 là mẫu có thời gian nấu nhanh nhất trong 5 mẫu. Vì trong mẫu 1 chứa 100% là bột gạo (hàm lượng amylose 18.5%) và không bổ sung phụ gia. Khi tinh bột được đun nóng trong nước, các liên kết hydro bị phá vỡ, cho phép phân tử nước xâm nhập vào hạt và các hạt sẽ trương nở ra. Sau đó, amylose sẽ di chuyển ra khỏi hạt, đồng thời các liên kết hydro giữa nước và amylopectin sẽ tăng (Nguyễn Đặng Mỹ Duyên, 2018). Do đó mẫu 1 là mẫu có thời gian nấu nhanh nhất trong các mẫu. Mẫu 1 được xem là mẫu chuẩn để so sánh với các mẫu còn lại.

Mẫu 2:

Mẫu 2 được bổ sung 25% bột năng, thời gian tăng hơn so với mẫu 1. Trong bột năng chứa 83% amylopectin 17% amylose còn trong bột gạo chỉ chứa 81.5% amylopectin 18.5% amylose, do đó việc bổ sung bột năng làm tăng hàm lượng amylopectin trong mẫu cũng như hàm lượng amylose giảm đi. Khi lượng amylose giảm đi đồng nghĩa với lượng nước liên kết với amylopectin gây sự trương nở giảm đi điều đó dẫn đến tăng thời gian nấu của mẫu.

Mẫu 3:

Mẫu 3 có tỷ lệ bột giống với mẫu 2 và được bổ sung thêm STPP (sodium tripolyphosphate) một muối phosphate giúp cải thiện khả năng giữ nước. Hạt tinh bột có cấu trúc bán tinh thể, gồm nhiều tinh thể xếp thành hình xuyên tâm. Vùng micellar tinh thể được hình thành bởi các liên kết hydro giữa các chuỗi bên của amylopectin và amylose. Sau khi được làm nóng đến nhiệt độ hồ hóa, các liên kết hydro trong vùng micellar kết tinh bắt đầu bị phá vỡ, dẫn đến q trình hydrat hóa rộng rãi và trương nở các vùng vơ định hình của tinh bột (Biliaderis, Maurice, & Vose, 1980). Muối phosphate hình thành liên kết chéo với các chuỗi tinh bột và làm giảm sự rửa trôi amylose, dẫn đến giá trị hấp thụ nước cao hơn. Thêm muối phosphate cũng góp phần tăng cường cấu trúc mạng gluten bằng cách

thúc đẩy sự hình thành các liên kết disulfua hoặc phản ứng với sulfhydryl tự do, dẫn đến giá trị hấp thụ nước cao hơn.

Ngoài ra STPP có khả năng tạo liên kết ngang, hình thành liên kết giữa các phân tử ete hoặc este giữa nhóm hydroxyl trên phân tử tinh bột (Rutenberg, 1984) giúp tạo cấu trúc vững chắc và tăng khả năng giữ nước. Từ đó làm cho mẫu 3 có thời gian nấu lâu hơn mẫu 2 và là mẫu có thời gian nấu lâu nhất.

Mẫu 4:

Mẫu 4 được bổ sung xathan gum vào cơng thức mẫu 2 và có thời gian nấu lâu hơn mẫu 2. Việc bổ sung xathan gum giúp hình thành mạng lưới gluten tốt hơn, trong đó các hạt tinh bột sẽ bị giữ lại (Marti, A và cộng sự, 2013). Từ đó làm hạn chế sự trương nở dẫn đến thời gian nấu dài hơn.

Mẫu 5:

Mẫu 5 được thay 10% nước bằng nước hoa đậu biết, chất xơ trong hoa đậu biết có thể cạnh tranh nước với bột nhưng do lượng bổ sung không nhiều và bổ sung dưới dạng nước nên việc ảnh hưởng không là không đáng kể. Mẫu 5 là mẫu được bổ sung cả 2 loại phụ gia giống nên độ hấp thụ nước sẽ là cao nhất nhưng thực tế thời gian nấu lại thấp hơn cả mẫu 3 lẫn mẫu 4. Từ đó thấy được trong q trình làm thực nghiệm đã có sai sót dẫn đến ảnh hưởng kết quả cuối cùng.

3.2. Ảnh hưởng của phụ gia đến độ hút nước của sợi bánh canh

Bảng 2.3. Kết quả độ hút nước giữ các mẫu

Mẫu

Độ hút nước

(%)

Các giá trị có chữ cái khác nhau thể hiện sự khác nhau về mặt ý nghĩa (với p<0,05).  Nhận xét và bàn luận

Độ hút nước của các mẫu có sự khác nhau và tăng dần theo thứ tự mẫu 5 (11.09%) < mẫu 2 (18%) < mẫu 1 (22.45%) < mẫu 3 (23.89%) < mẫu 4 (35.5%)

Mẫu 1 có độ hút nước tương đối (22.45%) vì trong bánh canh mẫu 1 thành phần hồn tồn là bột gạo khơng bổ sung bột năng hay các phụ gia khác và hàm amylose khá cao nên khả năng giữ nước do hạt tinh bột gạo có cấu trúc xoắn loại A dày đặc nên ít bị hấp thụ nước

Mẫu 2 do bổ sung thêm 25% bột năng nên có độ hút nước cao hơn do thành phần amylopectin mạch nhánh trong bột năng cao (>80%) nên độ hút nước tăng do các mạch amylopectin phân nhánh có khả năng hấp thụ nước cao và khả năng hấp thụ nước tốt hơn và có cấu trúc xoắn kép loại B tạo nên khoảng trống để nước dễ bị hấp thụ và giữ lại. Tuy nhiên trên thực tế mẫu 2 có độ hấp thụ nước thấp hơn mẫu 1 là 100% bột gạo do sai sót trong q trình làm thí nghiệm, cân sai,…

Mẫu 3 ngồi bổ sung thêm bột cịn có 1% là STPP trong STPP chứa các gốc phosphate các gốc phosphate được phân ly từ STPP có tác dụng làm cầu nối gắn kết các nhóm -OH trong cùng một phân tử hoặc giữa các phân tử tinh bột với nhau tạo thành mạch dài hơn và cồng kềnh hơn (Rutenberg và Solarek, 1984), nên hút nước nhiều hơn so với mẫu đối chứng là mẫu 1

Mẫu 4 có độ hút nước cao nhất (35.5%) do có bổ sung thêm phụ gia xanthan gum là một hợp chất tạo keo vào các bánh canh có độ hút nước cao hơn so với các mẫu đối chứng, nhờ khả năng hút nước tốt của nó. Xanthan gum có độ nhớt ổn định hơn nữa trong thành phần có 1% là muối nên giúp xanthan gum hút nước tốt hơn và duy trì mạng lưới để giữ nước (G. O. Phillips, 2009)

Mẫu 5 có độ hút nước thấp nhất vì trong bánh canh vì trong bánh canh có bổ sung nước hoa đậu biếc, trong hoa đậu biếc có chứa các hợp chất flavonoid tan trong nước ảnh hưởng tới độ hút nước của các hạt tinh bột, thành phần amylose có trong hạt tinh bột đã hấp thụ một phần các flavonoid nên làm giảm khả năng hút nước của bánh canh (Muhammad Ezzudin Ramli, 2020). Bên cạnh đó hàm lượng chất xơ có trong nước hoa đậu biếc chứa hàm lượng chất xơ giữ nước trong tinh bột nên làm giảm khả năng hút nước của sợi bánh canh

3.3. Ảnh hưởng của độ thối hóa đến sợi bánh canh

Bảng 2.4: Kết quả độ thối hóa các mẫu bánh canh thí nghiệm Mẫu 1 2 3 4 5

( Giá trị trong bảng biểu thị giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn

( Các giá trị có chữ cái khác nhau thể hiện sự khác nhau về mặt ý nghĩa (với p < 0,5)

 Nhận xét và bàn luận

Mẫu 1,3 và 5 khác nhau về mặt thống kê vì vây

Mẫu 1 có độ thối hóa cao nhất, do được làm từ bột gạo có hàm lượng amylose cao, vì vậy liên kết chủ yếu giúp giữ nước chính là liên kết hydro, nhưng liên kết này thì yếu, do đó khả năng giữ nước của mẫu này là thấp nhất. Giai đoạn đầu tiên của q trình thối hóa các vùng kết tinh của amylose bị thối hóa sau đó các phân tử amylopectin hình thành cấu trúc có trật tự, hàm lượng amylose có ảnh hưởng mạnh đến tốc độ thối hóa (Miles và cộng sự, 1985).

Mẫu 2 có độ thối hóa giảm hơn mẫu 1 đó là nhờ mẫu hai đã tăng lượng bột năng. Khi chúng ta tăng bột năng và giảm bột gạo thì lượng amilose sẽ giảm lại cịn lượng amilopectin sẽ tăng lên. Mà amylopectin có khả năng giữ nước nhờ các mạch phân nhánh cũng như có các liên kết với phân tử nước tốt hơn amilose (James N. BeMiller, Roy Whistler, 2009).

Ở mẫu 3, mẫu này bổ sung thêm phụ gia STPP, có khả năng làm tăng khả năng giữ

nước và làm chậm sự thay đổi màu của mì, bánh canh (Fu, 2008). STPP giúp bổ sung các nhóm phosphate vơ cơ làm tăng độ dày (Niu, Li, Wang, Chen, & Hou, 2014), do tạo được liên kết ngang, cấu trúc cồng kềnh thì thì STPP sẽ giúp mẫu bánh canh giữ nước tốt hơn

liên kết với nước, hạn chế sự bay hơi nước trong khối bột nhào (Palaniraj & Jayaraman, 2011).

Mẫu 5, mẫu này kết quả thực tế lại trái ngược với lí thuyết. Do đó nhóm thực tập chúng tơi đánh giá kết quả này là sai vì khả năng giữ nước của mẫu này là cao nhất và độ thối hóa là thấp nhất trong 5 mẫu do vừa bổ sung của STPP và xanthan gum, do đó khả năng giữ nước sẽ phải hơn cả mẫu 3 và 4.

Ngoài phụ gia được bổ sung trong các mẫu, thì bột năng cũng có vai trị: hỗ trợ q trình hình thành gel khi nấu, giúp kết dính hoặc tạo các liên kết đối với các công thức không chứa gluten. Giữ ẩm cho các loại mì, bánh canh, hoặc phục vụ như một chất làm ổn định (Breuninger et al., 2009)

4. Kết luận

Bánh canh là một món ăn dễ tìm, thơm ngon, có nhiều sự kết hợp đa dạng và phong phú (bánh canh ngọt và bánh canh mặn). Tuy nhiên quy trình làm bánh canh tương đối đơn giảnc nhưng lại cần thao tác tốt ở tất cả các bước nhào trộn, cán cắt để tạo ra sản phẩm đạt yêu cầu. Bổ sung phụ gia giúp cho sản phẩm được cải thiện đáng kể về mặt kết cấu, có khả năng giúp sản phầm bảo quản lâu hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Th.S Nguyễn Đặng Mỹ Duyên, 2018, Bài giảng Công nghệ chế biến lương

thực.

2. Rutenberg, M. W., & Solarek, D.(1984), Starch derivatives: production and uses.

In R. L.Whistler (Ed.), Starch: Chemistry and technology (pp. 312e388). New

York: Academic Press.

3. Biliaderis, C. G., Maurice, T. J., & Vose, J. R. (1980). Starch gelatinization

phenomena studied by differential scanning calorimetry. Journal of Food Science,

45, 1669–1681.

4. Marti, A., & Pagani, M. A., (2013). What can play the role of gluten in gluten free

pasta?. Trends in Food Science & Technology, 31(1), 63-71.

5. Hosking, Richard ,1997, A Dictionary of Japanese Food, Tuttle Publishing. 191-

192.

6. Alicia A. Perdon Sylvia L. Schonauer Kaisa S. Poutanen, Breakfast Cereals and

How They Are Made, tái bản lần thứ 3, Cereal and Grains association.

7. G. Sworn, Danisco, 2009. Xanthan gum. Handbook of Hydrocolloids (Second

edition). Woodhead Publishing Series in Food Science, Technology and Nutrition.

186 – 203.

8. TS. Nguyễn Thị Tuyết, 2020, Nghiên cứu quy trình tách chất màu tự nhiên từ hoa đậu biếc (Clitoria Ternatean) và ứng dụng trong chế biến một số thực phẩm, Bà Rịa, Vũng Tàu. 4-8

9. Fu, B.X (2008). Asian noodles: history, classification, raw materials, and

processing. Food Research International. 888-902

10.PalaniraQ, A., & Jayaraman, V. (2011). Production, recovery and applications of

xanthan gum by Xanthomonas campestris. Journal of Food Engineering, 106(1), 1-

12

11.Niu, M., Li, X., Wang, L., Chen, Z., & Hou, G. G. (2014). Effects of Inorganic

Phosphates on the Thermodynamic, Pasting, and Asian Noodle-Making Properties of Whole Wheat Flour. Cereal Chemistry Journal, 91(1), 1–7.

12.Breuninger, W. F., Piyachomkwan, K., & Sriroth, K. (2009). Tapioca/cassava

starch: production and use. In Starch (pp. 541-568): Elsevier.

13.James N. BeMiller, Roy Whistler, 2009, Starch: Chemistry and Technology, Food Science and Technology.

14.G. O. Phillips and P. A. Williams (2009), Handbook of hydrocolloids, Woodhead Publishing Limited

15.Muhammad Ezzudin Ramli và cộng sự (2020), Influence of amylose content on phenolics fortification of different rice varieties with butterfly pea (Clitoria ternatea) flower extract through parboiling. Woodhead Publishing Limited

PHỤ LỤC Descriptives Thoigian N 1.0000 3 2.0000 3 3.0000 3 4.0000 3 5.0000 3 Total 15 Fixed Effect s Model Rando

Test of Homogeneity of Variances

Thoigian

Từ bảng 2 ta thấy p – value (Sig) > α = 0.05 => Chấp nhận giả thuyết H0. Tức là, khơng có sự khác nhau về phương sai của các kết quả vì vậy chúng tơi xét tiếp số liệu ở bảng 3 phân tích phương sai ANOVA.

ANOVA

Thoigian

Between Groups Within Groups Total

Từ bảng 3 ta thấy p – value (Sig.) < α = 0.05→ Bác bỏ giả thuyết H0 → Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời gian nấu của các mẫu bánh canh.

Thoigian Duncan Mau N 1.0000 3 2.0000 3 5.0000 3 4.0000 3 3.0000 3 Sig.

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.

Descriptives độ hút nước N 1.00 3 2.00 3 3.00 3 4.00 3 5.00 3 Tota 15 l

Test of Homogeneity of Variances

độ hút nước Levene Statistic 4.775

ANOVA độ hút nước Between Groups Within Groups Total độ hút nước Duncana mẫu bánh canh 5.00 2.00 1.00 3.00 4.00 Sig.

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.

Descriptives Độ thối hóa N Mean 1.00 3 1.0833 2.00 3 .8667 3.00 3 .9000 4.00 3 .8567 5.00 3 .8067 Total 15 .9027 ANOVA Dothoaihoa Between Groups Within Groups Total

a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000.

BÀI 3. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PASTA1. Tổng quan 1. Tổng quan

Từ “pasta” bắt nguồn từ từ tiếng Ý có nghĩa là “bột nhào” và là sự kết hợp giữa bột mì và nước. Ở Ý pasta được làm từ bột semolina. Là loại bột làm từ lúa mì cứng, có màu hổ phách, được làm ra bằng cách nghiền xay thô các loại hạt ngũ cốc (nhiều nhất là lúa mì cứng), sau đó sấy khơ và sàng lọc thật kỹ để semolina không chứa lại cám hay mầm ngũ cốc. (EU directives for Pasta).

Pasta là một sản phẩm có nhiều hình dạng được làm từ các sản phẩm hạt xay có hoặc bổ sung thêm các chất và các chất phụ gia bằng cách tạo khối bột nhào, tạo hình và sấy khơ, khơng có bất kì q trình lên men hoặc nướng nào(Nguyễn Đặng Mỹ Duyên 2019).

Pasta phổ biến là do:

- Pasta có nguồn dinh dưỡng tuyệt vời, nó là một nguồn cung cấp carbohydrate phức hợp và một nguồn protein vừa phải và một số vitamin.

- Pasta đóng gói khơ hầu như khơng hư nếu được bảo quản thích hợp. - Pasta dễ nấu, có hương vị thơm ngon và có thể chế biến nhiều món ăn phong phú

bằng nhiều hình dạng và kích cỡ mì ống khác nhau (Gavin Owens, 2001)

Phân loại

Nguồn gốc

- Theo phương Tây (Ý, Anh, Pháp...): Pasta

Theo phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore...): Noodles (bún, phở, bánh canh...)

- Hình dạng (ThS. Nguyễn Đặng Mỹ Duyên, 2019)

Pasta được phân loại thành 6 loại hình dạng khác nhau: shaped pasta, tubular pasta,

strand pasta, ribbon pasta, soup pasta, stuffed pasta.

Bảng 3.1. Bảng phân loại pasta

Tên loại

Shaped pasta

Tubular Pasta

Strand Pasta Noodles

Ribbon Pasta

Stuffed Pasta

- Gồm các tấm pasta tươi được nhồi nhân.

- Bột mì nhồi được tạo thành các hình dạng khác nhau, chẳng hạn như hình vng, hình trịn, hình tam giác và nửa mặt trăng.

- Chúng được nhồi với nhiều loại nhân, bao gồm hỗn hợp các thành phần, chẳng hạn như thịt, pho mát, thảo mộc, nấm và rau.

Hình 3.2. Các hình dáng của pasta

2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

2.1. Ngun liệu

2.1.1. Bột mì semolina

Bột mì semolina có kích thước hạt thơ (130–550 µm) được tạo ra khi xay nội nhũ của hạt lúa mì cứng có hàm lượng protein > 13%. Độ bền của bột nhào rất cần thiết để làm

pasta. Protein gluten cần phải mạnh để tạo thành lớp phủ liên tục của các hạt nội nhũ để bề mặt của pasta khơng bị dính trong q trình nấu (Sissons, 2004; Kruger và cộng sự, 1996).

So sánh pasta được làm từ bột semolina và các loại lúa mì khác cho thấy rằng pasta làm từ bột semolina có chất lượng nấu ăn tốt hơn, hương vị và kết cấu tốt hơn. Bột semolina được mọi người coi là ngun liệu thơ lý tưởng cho pasta vì nó cho phép tạo hình bằng cách ép đùn qua khn và tạo thành một thành phẩm khô cứng chắc, không bị nứt và vẫn giữ được hình dạng và kích thước trong q trình làm khơ, xử lý, đóng gói và vận chuyển. Semolina được đánh giá cao vì độ trong suốt đồng đều, độ trong suốt mà nó tạo ra trong thành phẩm và bề mặt nhẵn, trong suốt, khơng có đốm, vết bẩn hoặc các sai lệch khác. Khi nấu trong nước sôi, pasta làm từ semolina sẽ tạo ra một sản phẩm nấu chín mềm, dẻo, có hương vị thơm ngon hấp dẫn và giữ ngun hình dạng và kích thước mà khơng bị dính hoặc nát. Nước nấu vẫn tương đối trong và khơng có màu trắng đục hoặc tinh bột. Quan trọng nhất, nó tạo ra pasta có khả năng chống nấu q chín và khi nấu chín

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC bài 1 CÔNG NGHỆ sản XUẤT mì sợi (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w