PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn quản trị học phân tích quản trị tại KFC (Trang 63 - 66)

1.1. Phương Pháp Lãnh Đạo

Phương pháp lãnh đạo là biểu hiện cụ thể của mối quan hệqua lại giữa chủ thể với đối tuợng ̛

và khách thể, tức là mối quan hệ giữa những con người cụ thể, sinh động với tất cả sự phức tạp của đời sống.

Vì vậy, các phương pháp lãnh đạo mang tính chất hết sức đa dạng và phong phú, đó là vấn

đề cần phải đặc biệt lưu ý trong quản trị, vì nó chính là bộphận năng động nhất của hệthống quản trị.

Trong một tổ chức, khi nhà quản trị có đủ năng lực cũng như những phẩm chất cần thiết đã nêu, nhà quản trị nhất thiết phải hiểu được tâm lý của nhân viên cũng như những nhu cầu họ đòi hỏi từ tổ chức, từ nhà quản trị. Nhà quản trị phải chọn những cách thức quản trị phù hợp, khuyến khích thích hợp để làm họ phấn khởi, từ đó tăng năng suất làm việc. Nếu thực hiện được điều đó thì nhà quản trị đã thành cơng.

1.2. Phương Pháp Hành Chính

- Các phương pháp hành chính là sự tác động trực tiếp của chủ doanh nghiệp lên tập thể người

- Có khả năng xác lập kỷ cương làm việc trong Doanh nghiệp và giải quyết vấn đề 1 cách nhanh chóng

- Tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản trị

- Đòi hỏi nhà quản trị Doanh nghiệp phải có quyết định dứt khốt rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ

người thực hiện, loại trừ khả năng giải thích khác nhau đối với các nhiệm vụ được giao

- Tác động hành chính có hiệu lực ngay khi ban hành và chỉ có người có thẩm quyền mới có quyền thay đổi quyết định

Cần nắm vững 2 yêu cầu sau đây:

• Người ra quyết định phải có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ về mặt kinh tế và tính tốn đến các lợi ích kinh tế, hiểu rõ tình hình thực tế và có đủ thơng tin cần thiết để ra quyết định.

• Phải gắn chặt quyền hạn và trách nhiệm của người ra quyết định.

Phương pháp hành chính là cơng cụ rất cần thiết đối với các nhà quản trị. Nhưng cần phân biệt các phương pháp hành chính với kiểu quan liêu do sử dụng các kỷ luật hành chính, sử dụng mệnh lệnh hành chính thiếu cơ sở khoa học do yếu tố chủ quan.

1.3. Phương Pháp Kinh Tế

- Các phương pháp kinh tế tác động vào đối tượng quản lý thơng qua các lợi ích kinh tế, để

cho đối tượng bị quản trị tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ.

- Vận dụng các phạm trù kinh tế, các địn bẩy kích thích kinh tế, các đinh mức kinh tế, kỹ

thuật. Đó thực chất là vận dụng các quy luật kinh tế.

- Tạo động lực thúc đẩy con người tích cực làm việc

- Tạo điều kiện để kết hợp và phát huy đúng đắn lợi ích của cá nhân với lợi ích của tập thể,

lợi ích của Doanh nghiệp.

-Tác động lên đối tượng quản trị không bằng cưỡng chế hành chính mà bằng lợi ích.

-Sử dụng phương pháp kinh tế theo định hướng sau:

▪ Định hướng phát triển Doanh nghiệp bằng các mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp

▪ Sử dụng các định mức kinh tế, các biện pháp địn bẩy, kích thích kinh tế để lơi cuốn, thu hút, khuyến khích các cá nhân

▪ Bằng chế độ thưởng phạt vật chất và phân công trách nhiệm cho các cá nhân, bộ phận để xác lập kỷ cương trong Doanh nghiệp

▪ Xu hướng mở rộng áp dụng phương pháp kinh tế, cần chú ý:

▪ Hồn thiện hệ thống các địn bẩy kinh tế, nâng cao năng lực vận dụng các quan hệ

hàng hóa – tiền tệ, quan hệ thị trường.

▪ Phải thực hiện phân cấp đúng đắn giữa các cấp quản trị

▪ Đòi hỏi nhà quản trị có một trình độ năng lực về nhiều mặt.

1.4. Phương Pháp Giáo Dục

- Các phương pháp giáo dục tác động vào nhận thức và tình cảm của người lao động nhằm

nâng cao tính tự giác và nhiệt tình lao động của họ trong việc hồn thành nhiệm vụ.

- Tác động vào con người khơng chỉ có hành chính, kinh tế mà cịn có tác động tinh thần,

tâm lý xã hội.

- Dựa trên các quy luật tâm lý. Đặc trưng của phương pháp này là tính thuyết phục, tức là làm cho người lao động phân biệt phải trái, đúng sai, lợi hại, đẹp xấu, thiện ác để từ đó nâng

cao tính tự giác và gắn bó với Doanh nghiệp.

- Sử dụng với các phương pháp khác một cách uyển chuyển, linh hoạt, vừa nhẹ nhàng, vừa

sâu sát đến từng người lao động, có tác dụng giáo dục một cách rộng rãi trong doanh nghiệp. Trong thực tế mỗi nhà lãnh đạo thường có những cách riêng khi quản lý các nhân viên của

mình. Tuy nhiên, mỗi phương pháp lãnh đạo nói trên đều có những ưu và nhược điểm, do vậy cần phải biết phối hợp để lãnh đạo hợp lý trong từng giai đoạn, từng trường hợp. Khi lựa chọn phương pháp lãnh đạo.

1.5. Phong Cách Lãnh Đạo CủaKFC

Nhà lãnh đạo không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và cơng nghệ của doanh nghiệp, mà cịn là người sáng tạo ra các biểu tượng, các ý thức hệ, ngôn ngữ, niềm tin, nghi thức, nội quy... doanh nghiệp. Qua quá trình xây dựng và quản lý doanh nghiệp, hệ tư tưởng và tính cách của nhà lãnh đạo sẽ được phản chiếu lên văn hóa doanh nghiệp.

Những ưu và nhược điểm khi mà tổ chức làm việc với nhau và học tập giá trị từ doanh nghiệp

khác:

➢ Ưu điểm

- Những giá trị học hỏi được

- Những kinh nghiệm tập thể của doanh nghiệp

- Những kinh nghiệm ban đầu của tập thể hình thành nên nền tảng của tổ chức. Qua q trình hoạt động, các kinh nghiệm được tích lũy ngày càng nhiều bổ sung và làm phong phú thêm cho tổ chức.

➢ Nhược điểm

- Trong mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức đều có văn hóa riêng điều đó làm cho các doanh nghiệp có nét riêng biệt và có sự khác nhau, tuy vậy một doanh nghiệp, một tổ chức đều có những giá trị quý giá có thể học tập được, điều quan trọng là bản thân cần xác định được những giá trị đó có phù hợp với mình hay khơng hay có phù hợp với doanh nghiệp tổ chức khơng. Khơng nên có sự học tập máy móc, phải chọn lọc và áp dụng được một cách linh hoạt và hiệu quả trong công việc.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn quản trị học phân tích quản trị tại KFC (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)