Sinh trƣởng tích lũy của bò thí nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng bã dong riềng làm thức ăn bổ sung nuôi bò thịt tạ i huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 77 - 103)

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

3.3.3. Sinh trƣởng tích lũy của bò thí nghiệm

Nhìn chung sinh trƣởng tích lũy của bò thí nghiệm phù hợp với qui luật sinh trƣởng chung của gia súc. Sinh trƣởng tích lũy của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 ở cả lô ĐC và lô TN đều tăng lên qua các giai đoạn thí nghiệm. Kết quả đƣợc thể hiện ở Bảng 3.8 và Bảng 3.9.

Ở thí nghiệm 1:

Bảng 3.8. Sinh trƣởng tích lũy của bê tơ lỡ trong TN1 (kg/con) Diễn giải Thí nghiệm 1 Lô ĐC (n=8) Lô TN (n=8) ± m Cv(%) ± m Cv(%) Đầu TN 109,24a±3,23 8,37 105,15a±3,47 9,33 30 ngày 114,12±3,31 8,21 112,65±3,69 9,26 60 ngày 118,43±3,45 8,24 119,94±3,89 9,17 Tăng KL tháng 1 4,87a±0,19 10,77 7,49b±0,28 10,44 Tăng KL tháng 2 4,31a±0,23 15,22 7,29b±0,23 8,89 Tăng KL toàn kỳ 9,19a±0,41 12,64 14,79b±0,50 9,45

(Các số trung bình trên cùng một hàng có số mũ là các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê P < 0,001)

Để minh họa cho sinh trƣởng tích lũy của bò thí nghiệm chúng tôi sử dụng Hình 3.7.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 0 0 1 2 0 1 4 0 1 6 0 1 8 0 2 0 0 2 2 0

Đầu TN 30 ngày 60 ngày

L ô ĐC TN1

L ô T N T N1 L ô ĐC TN2

L ô T N T N2

Hình 3.7. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của bò thí nghiệm

Tăng khối lƣợng ở lô ĐC sau 1 tháng thí nghiệm là 4,87 kg/con, sau 2 tháng thí nghiệm là 4,31 kg/con, tăng khối lƣợng toàn kỳ là 9,19 kg/con. Tháng thí nghiệm thứ 2 khối lƣợng tăng thấp hơn tháng thứ 1.

Với lô TN: Tăng trọng bình quân tháng 1 là 7,49 kg/con, tăng trọng tháng 2 là 7,29 kg/con, tăng trọng bình quân toàn kỳ là 14,79 kg/con.

Khả năng tăng trọng bình quân của lô TN lớn hơn lô ĐC ở cả tháng 1 và tháng 2 thí nghiệm. Tháng thứ 1tăng trọng lô TN lớn hơn lô ĐC là 2,62 kg/con, tháng thứ 2 tăng trọng lớn hơn là 2,98 kg/con, tăng trọng bình quân toàn kỳ lô TN lớn hơn lô ĐC là 5,6 kg/con.

Kết quả nghiên cứu (Phạm Hồ Hải và cs,2007) [10] trên bê (giống bò Vàng) 16 - 18 tháng tuổi cho ăn cỏ tự nhiên, rơm ủ 4% urê cho tăng trọng sau 3 tháng thí nghiệm là 29 kg/con. Sinh trƣởng tuyệt đối 325 g/con/ngày.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ở thí nghiệm 2:

Bảng 3.9. Sinh trƣởng tích lũy của bò già trong TN2 (kg/con)

Diễn giải Thí nghiệm 2 Lô ĐC (n=8) Lô TN (n=8) ± m Cv(%) ± m Cv(%) Đầu TN 200,13a±5,86 8,28 195,85a±5,59 8,07 30 ngày 206,51±5,86 8,03 204,87±5,82 8,03 60 ngày 211,81±5,94 7,93 213,03±6,07 8,06 Tăng KL tháng 1 6,39a±0,25 10,94 9,01b±0,44 13,71 Tăng KL tháng 2 5,30a±0,24 12,77 8,16b± 0,38 13,32 Tăng KL toàn kỳ 11,69a±0,43 10,38 17,17b±0,78 12,90

(Các số trung bình trên cùng một hàng có số mũ là các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê P < 0,001)

Với lô ĐC: tăng trọng bình quân tháng thứ 1 là 6,39 kg/con, tháng thứ 2 là 5,30 kg/con, tăng trọng bình quân toàn kỳ là 11,69 kg/con.

Với lô TN: tăng trọng bình quân tháng thứ 1 là 9,01 kg/con, tháng thứ 2 là 8,16 kg/con, tăng trọng bình quân toàn kỳ là 17,17 kg/con.

Tăng trọng trung bình tháng thứ 1 và tháng thứ 2 của lô TN đều lớn hơn lô ĐC tƣơng ứng là 2,62 kg/con, 2,86 kg/con, tăng trọng trung bình toàn kỳ lô TN lớn lô ĐC là 5,48 kg/con.

Ở cả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 lô TN đều có mức tăng trọng cao hơn lô ĐC, điều này có thể hiểu rằng bã dong riềng ủ 4% urê làm thức ăn bổ sung cho bò ở giai đoạn sinh trưởng mạnh và bò già loại thải đều cho kết quả sử dụng tốt.

Việc tăng khả năng tăng trọng của bò lô TN so với bò lô ĐC có 2 lý do chính. Thứ nhất, ngoài lƣợng cỏ thu nhận đƣợc ở ngoài bãi chăn thả thì bò lô TN còn đƣợc bổ sung thêm bã dong riềng ủ urê nên lƣợng vật chất khô thu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhận hàng ngày cao hơn lô ĐC. Thứ 2, do bò chăn thả tự nhiên nên lƣợng N lên men thu nhận hàng ngày phụ thuộc vào chất lƣợng cỏ và lƣợng cỏ thu nhận đƣợc, bãi chăn tự nhiên không đƣợc cải tạo nên chất lƣợng cỏ thấp, lƣợng N thu nhận thấp chƣa đáp ứng đƣợc mức NH3 dạ cỏ có giá trị đảm bảo sinh trƣờng lớn nhất của vi sinh vật dạ cỏ, lô TN đƣợc bổ sung bã dong riềng ủ urê đã làm tăng mức NH3 dạ cỏ.

(Preston và Leng, 1991) [26] bổ sung urê vào dạ cỏ bò ăn rơm và các chất khoáng làm tăng mức NH3 dạ cỏ và tăng lƣợng rơm ăn vào. Khi mức NH3 thấp dƣới 150 ml/lit thì nhận thấy rằng bổ sung urê hiệu quả hơn trong điều kiện chăn thả trên đồng cỏ.

3.3.4. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của bò thí nghiệm

Khả năng sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của bò thí nghiệm đều tuân theo qui luật sinh trƣởng chung, kết quả đƣợc thể hiện ở Bảng 3.10 và Bảng 3.11.

Ở thí nghiệm 1:

Bảng 3.10. Sinh trƣởng tuyệt đối , tƣơng đối của bê tơ lỡ

Diễn giải Thí nghiệm 1 Lô ĐC (n=8) Lô TN (n=8) ± m Cv(%) ± m Cv(%) Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) 1 - 30 ngày 162,50a±6,19 10,78 249,83b±9,22 10,43 31 - 60 ngày 143,73a±7,73 15,21 243,08b±7,64 8,89 Toàn kỳ 153,10a±6,83 12,63 246,46b±8,23 9,45 Sinh trƣởng tƣơng đối (%) 1 - 30 ngày 4,38a±0,16 10,61 6,89b±0,16 6,56 31 - 60 ngày 3,71a±0,17 12,59 6,28b±0,10 4,02

(Các số trung bình trên cùng một hàng có mũ là các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê P < 0,001)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Để minh họa cho sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của bê tơ lỡ và bò già thí nghiệm chúng tôi sƣ dụng Hình 3.8 và Hình 3.9.

0 50 100 150 200 250 300 350

1-30 ng ày 31-60 ng ày T oàn kỳ

L ô ĐC TN1 L ô TN TN1 L ô ĐC TN2 L ô TN TN2

Hình 3.8. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của bò thí nghiệm

0 1 2 3 4 5 6 7 8 1 -3 0 ngày 3 1 -6 0 ngày L ô ĐC TN1 L ô T N T N1 L ô ĐC TN2 L ô T N T N2

Hình 3.9. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của bò thí nghiệm

(g)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Về sinh trƣởng tuyệt đối: lô ĐC toàn kỳ là 153,10 g/con/ngày, sinh trƣởng tuyệt đối toàn kỳ lô TN đạt 246,46 g/con/ngày. Sinh trƣởng tuyệt đối trong tháng thứ 2 có giảm hơn so với tháng 1, lô ĐC giảm 18,77 g/con/ngày, lô TN giảm 6,75 g/con/ngày.

Sinh trƣởng tuyệt đối trung bình của lô TN trong cả 2 giai đoạn đều cao hơn sinh trƣởng tuyệt đối của lô ĐC và sự sai khác đó có ý nghĩa thống kê. Cụ thể nhƣ sau: trong giai đoạn 1 lô TN có sinh trƣởng tuyệt đối trung bình cao hơn lô ĐC là 87,33 g/con/ngày, ở giai đoạn 2 là 99,35 g/con/ngày, còn trung bình toàn kỳ cao hơn lô ĐC là 93,36 g/con/ngày.

Về sinh trƣởng tƣơng đối: trung bình giai đoan 1 của lô ĐC là 4,38, giai đoạn 2 là 3,71%; lô TN lần lƣợt là 6,89% và 6,28%; sinh trƣởng tƣơng đối bình quân của giai đoạn 1 cao hơn giai đoạn 2 ở lô ĐC là 0,67%, ở lô TN 0,61%.

Sinh trƣởng tƣơng đối trung bình của lô TN cao hơn sinh trƣởng tƣơng đối trung bình của lô ĐC ở cả 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 sinh trƣởng tƣơng đối bình quân của lô TN cao hơn lô ĐC là 2,51%, giai đoạn 2 cao hơn 2,57% .

Ở thí nghiệm 2:

Bảng 3.11. Sinh trƣởng tuyệt đối , tƣơng đối của bò già thí nghiệm

Diễn giải Thí nghiệm 2 Lô ĐC (n=8) Lô TN (n=8) ± m Cv(%) ± m Cv(%) Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) 1 - 30 ngày 212,86a±8,23 10,93 300,50b±14,60 13,70 31 - 60 ngày 176,59a±7,97 12,77 272,10b±12,80 13,32 Toàn kỳ 194,73a±7,15 10,38 286,30b±13,10 12,90 Sinh trƣởng tƣơng đối (%) 1 - 30 ngày 3,04a±0,16 14,00 4,50b±0,18 11,45 31 - 60 ngày 2,07a±0,12 13,09 3,90b±0,13 9,65

(Các số trung bình trên cùng một hàng có mũ là các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê P < 0,001).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Về sinh trƣởng tuyệt đối: lô ĐC sinh trƣởng tuyệt đối toàn kỳ là 194,73 g/con/ngày, lô TN là 286,30 g/con/ngày. Sinh trƣởng tuyệt đối của giai đoạn 1 cao hơn giai đoạn 2 ở cả lô ĐC và lô TN lần lƣợt là 36,27 g/con/ngày, 28,4 g/con/ngày.

Sinh trƣởng tuyệt đối của lô TN cao hơn lô ĐC ở cả 2 giai đoạn, cụ thể nhƣ sau: ở giai đoạn 1 sinh trƣởng tuyệt đối bình quân của lô TN cao hơn lô ĐC là 87,64 g/con/ngày, giai đoạn 2 cao hơn 95,51g/con/ngày, trung bình toàn kỳ cao hơn 91,57 g/con/ngày.

Về sinh trƣởng tƣơng đối: Sinh trƣởng tƣơng đối trung bình giai đoan 1 lô ĐC là 3,04%, giai đoan 2 là 2,07%; lô TN tƣơng ứng là 4,50% và 3,90%. Sinh trƣởng tƣơng đối trung bình của giai đoạn 1 cao hơn giai đoạn 2 ở cả lô ĐC và lô TN lần lƣợt là 0,97%, 0,60%.

Sinh trƣởng tƣơng đối trung bình của lô TN luôn cao hơn sinh trƣởng tƣơng đối trung bình của lô ĐC, cụ thể nhƣ sau: ở giai đoạn 1 cao hơn 1,46%, giai đoạn 2 cao hơn 1,83%.

Tóm lại: sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 có xu hƣớng giảm xuống theo tuổi và khối lƣợng điều này phù hợp với quy luật sinh trƣởng chung của các loài gia súc. Sinh trƣởng tuyệt đối và tƣơng đối của lô TN cả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 luôn cao hơn lô ĐC, điều này khẳng định việc bổ sung bã dong riềng ủ urê có hiệu quả đối với sinh trƣởng, tăng trọng của bò trong điều kiện nuôi chăn thả tự nhiên.

3.3.5. Kích thƣớc một số chiều chiều đo chính của bò thí nghiệm

Qua khảo sát kích thƣớc một số chiều đo chính qua các tháng của bò thí nghiệm, chúng tôi thu đƣợc kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 3.12.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.12. Kích thƣớc một số chiều đo chính của bò thí nghiệm (cm)

Diễn giải

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

Lô ĐC (n=8) Lô TN (n=8) Lô ĐC (n=8) Lô TN (n=8)

± m Cv(%) ± m Cv(%) ± m Cv(%) ± m Cv(%) CV Đầu TN 91,28±0,99 3,07 90,05±1,04 3,25 105,16±0,92 2,47 105,10±0,87 2,35 30 ngày 91,79±0,99 3,07 90,63±1,02 3,17 105,16±0,92 2,47 105,10±0,87 2,35 60 ngày 92,12±1,00 3,05 91,06±1,03 3,20 105,16±0,92 2,47 105,10±0,87 2,35 VN Đầu TN 111,69±1,06 2,67 110,49±1,16 2,98 140,79±1,51 3,03 140,00±1,57 3,17 30 ngày 113,75±1,08 2,68 113,90±1,21 3,00 143,03±1,47 2,91 143,19±1,61 3,17 60 ngày 115,53±1,13 2,78 117,14±1,26 3,04 144,85±1,46 2,86 146,01±1,65 3,21 DTC Đầu TN 97,33±1,06 3,08 95,69±1,13 3,35 112,21±0,93 2,35 111,08±0,96 2,45 30 ngày 98,03±1,01 2,92 96,46±1,11 3,26 112,21±0,93 2,35 111,08±0,96 2,45 60 ngày 98,63±0,97 2,78 97,11±1,08 3,14 112,21±0,93 2,35 111,08±0,96 2,45 CK Đầu TN 92,59±0,98 3,00 91,26±1,04 3,24 106,28±0,86 2,30 106,41±0,88 2,35 30 ngày 93,15±0,95 2,87 91,89±1,02 3,14 106,28±0,86 2,30 106,41±0,88 2,35 60 ngày 93,56±0,92 2,77 92,40±1,00 3,07 106,28±0,86 2,30 106,41±0,88 2,35 VO Đầu TN 12,16±0,17 4,00 11,93±0,22 5,26 14,49±0,35 6,85 14,13±0,31 6,24 30 ngày 12,22±0,17 4,02 12,01±0,22 5,27 14,49±0,35 6,85 14,13±0,31 6,24 60 ngày 12,27±0,17 4,07 12,13±0,23 5,26 14,49±0,35 6,85 14,13±0,31 6,24 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ở thí nghiệm 1: Kích thƣớc các chiều tăng lên theo tuổi và khối lƣợng,

kích thƣớc của vòng ngực và dài thân chéo tăng nhanh nhất so với các chiều đo khác, tăng chậm nhất là số đo vòng ống, điều đó phù hợp với quy luật phát triển không đồng đều của đại gia súc. Trong cùng một giai đoạn thí nghiệm thì kích thƣớc của cùng một chỉ tiêu của lô TN luôn cao hơn lô ĐC, cụ thể nhƣ sau:

Chỉ tiêu cao vây: lúc bắt đầu thí nghiệm trung bình cao vây của lô ĐC là 91,28 cm, kết thúc thí nghiệm 92,12 cm; lô TN là 90,05 cm ở đầu thí nghiệm, kết thúc thí nghiệm là 91,06 cm. Cả lô ĐC và TN đều tăng lên sau 2 tháng thí nghiệm, lô ĐC tăng lên 0,84 cm, lô TN tăng lên 1,01 cm tăng hơn lô ĐC là 0,17 cm.

Chỉ tiêu cao khum: lúc bắt đầu thí nghiệm trung bình cao khum của lô ĐC là 92,59 cm, kết thúc thí nghiệm là 93,56 cm, tăng lên 0,97 cm; lô TN đầu thí nghiệm là 91,26 cm, kết thúc thí nghiệm là 92,40 cm tăng lên 1,14 cm, tăng hơn 0,17 cm so với lô ĐC.

Chỉ tiêu dài thân chéo: trung bình dài thân chéo của lô ĐC đầu thí nghiệm 97,33 cm, kết thúc thí nghiệm là 98,63 cm, tăng lên 1,3 cm; lô TN là 95,69 cm đầu thí nghiệm, kết thúc thí nghiệm là 97,11 cm, tăng lên 1,42 cm, tăng hơn 0,12 cm so với lô ĐC.

Chỉ tiêu vòng ngực: vòng ngực trung bình của lô ĐC đầu thí nghiệm là 111,69 cm, kết thúc thí nghiệm 115,53 cm, tăng lên 3,84 cm; lô TN đầu thí nghiệm là 110,49 cm, kết thúc thí nghiệm là 117,14 cm, tăng lên 6,65 cm, tăng hơn 2,81 cm so với lô ĐC sau 2 tháng thí nghiệm.

Chỉ tiêu vòng ống: trung bình số đo vòng ống của lô ĐC đầu thí nghiệm là 12,16 cm, kết thúc thí nghiệm là 12,27 cm tăng lên 0,11 cm sau 2 tháng thí nghiệm; lô TN là 11,93 cm đầu thí nghiệm, kết thúc thí nghiệm là 12,13 cm, tăng lên 0,20 cm, tăng hơn 0,09 cm so với lô ĐC.

Ở thí nghiệm 2: kích thƣớc vòng ngực tăng lên theo các giai đoạn thí

nghiệm, còn kích thƣớc các chiều đo khác không có sự thay đổi. Điều này phù hợp với quy luật phát triển theo giai đoạn của gia súc. Cụ thể nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kích thƣớc trung bình các chiều đo của lô ĐC nhƣ sau: cao vây 105,16 cm, cao khum 106,28 cm, dài thân chéo 112,21 cm, vòng ống 14,49 cm. Kích thƣớc các chiều đo này không đổi đến kết thúc thí nghiệm.

Kích thƣớc trung bình các chiều đo của lô TN nhƣ sau: cao vây 105,10 cm, cao khum 106,41 cm, dài thân chéo 111,08 cm, vòng ống 14,13 cm. Kích thƣớc các chiều đo này không đổi đến kết thúc thí nghiệm.

Vòng ngực trung bình của lô ĐC bắt đầu thí nghiệm là 140,79 cm, kết thúc thí nghiệm là 144,85 cm, tăng lên 4,06 cm sau 2 tháng thí nghiệm. Vòng ngực trung bình của lô TN là 140,00 cm đầu thí nghiệm, kết thúc thí nghiệm là 146,01 cm, tăng lên 6,01 cm, tăng hơn 1,95 cm so với lô ĐC.

3.3.6. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bò thí nghiệm

Để mô tả cấu thể hình của bò thí nghiệm chúng tôi sử dụng một số chỉ số cấu tạo thể hình chính và đƣợc thể hiện ở Bảng 3.13

Bảng 3.13. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của bò thí nghiệm (%) Diễn giải

Số lƣợng

(n)

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Lô ĐC Lô TN Lô ĐC Lô TN

CSTM Đầu TN 8 114,76a 115,50a 125,45a 126,06a 30 ngày 8 116,06a 118,11b 127,44a 128,93a 60 ngày 8 117,15a 120,64b 129,09a 131,46a CSKL Đầu TN 8 122,38a 122,70a 133,91a 133,20a 30 ngày 8 123,95a 125,71b 136,04a 136,25a 60 ngày 8 125,34a 128,66b 137,78a 138,95a CSCT Đầu TN 8 101,44 101,34 101,06 101,25 30 ngày 8 101,49 101,39 101,06 101,25 60 ngày 8 101,50 101,48 101,06 101,25 CSDT Đầu TN 8 106,64 106,25 106,71 105,71 30 ngày 8 106,80 106,45 106,71 105,71 60 ngày 8 107,00 106,65 106,71 105,71 CSTX Đầu TN 8 13,34 13,24 13,79 13,43 30 ngày 8 13,33 13,24 13,79 13,43 60 ngày 8 13,31 13,31 13,79 13,43

(Các số trên cùng một hàng của cùng một thí nghiệm có mũ là các chữ cái giống nhau thì không có ý nghĩa thống kê P > 0,05)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ở thí nghiệm 1: Chỉ số tròn mình, chỉ số khối lƣợng của lô ĐC và lô

TN có xu hƣớng tăng lên, sự tăng lên đó thể hiện rõ nhất ở 60 ngày thí nghiệm. Chỉ số cao thân, chỉ số dài thân và chỉ số to xƣơng tƣơng đối ổn định, có sự tăng, giảm nhẹ qua các tháng thí nghiệm nhƣng sự biến động đó không có ý nghĩa thống kê.

Chỉ số tròn mình trung bình của lô ĐC đầu thí nghiệm là 114,76%, kết

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng bã dong riềng làm thức ăn bổ sung nuôi bò thịt tạ i huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 77 - 103)