Khả năng chống chịu

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên (Trang 55 - 107)

2.5.3.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh * Bệnh hại:

- Bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae Cavara):

+ Bệnh đạo ôn lá: Giai đoạn sinh trƣởng 2- 3.Đánh giá theo thang điểm:

Điểm 0: Không thấy vết bệnh

Điểm 1: Vết bệnh ánh nâu hình kim châm hoặc lớn hơn, trung tâm sản sinh bào tử chƣa xuất hiện

Điểm 3: Vết bệnh nhỏ hơi tròn hoặc hơi dài. Có các vết hoại sinh nơi sinh bào tử, đƣờng kính khoảng 1 – 2 mm với đƣờng viền nâu hoặc vàng rõ rệt. Điểm 5: Vết bệnh hẹp hoặc hơi có hình elip, rộng 1 – 2 mm với viền nâu Điểm 7: Vết bệnh rộng hình thoi, có viền vàng nâu hoặc tím

Điểm 9: Các vết bệnh nhỏ liên kết với nhau, có màu ngà, xám hoặc phớt xanh, viền vết bệnh không rõ ràng

+ Bệnh đạo ôn cổ bông: Giai đoạn sinh trƣởng 8. Tiến hành đánh giá

theo thang điểm:

Điểm 0: Không thấy vết bệnh hoặc chỉ thấy vết bệnh trên vài cuống bông Điểm 1: Vết bệnh có trên một vài cuống bông hoặc nhánh thứ cấp Điểm 3: Vết bệnh có trên vài gié sơ cấp hoặc phần giữa của trục bông Điểm 5: Vết bệnh bao quanh một phần gốc bông (đốt) hoặc phần ống rạ phía dƣới của trục bông

Điểm 7: Vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông hoặc phần trục bông gần cổ bông, chỉ có hơn 30% hạt chắc

Điểm 9: Vết bệnh bao quanh hoàn toàn cổ bông hoặc phần ống rạ cao nhất hoặc phần trục bông gần gốc bông, số hạt chắc nhỏ hơn 30%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae pv oryzae): Đánh giá ở giai đoạn đứng cái đến làm đòng ở vụ xuân và vụ mùa trên diện tích lá bị hại tính theo thang điểm:

+ Điểm 1: 1 – 5 % diện tích lá bị hại + Điểm 3: 6 – 12% diện tích lá bị hại + Điểm 5: 13 – 25% diện tích lá bị hại + Điểm 7: 26 – 50% diện tích lá bị hại + Điểm 9: 51 – 100% diện tích lá bị hại

* Sâu hại: Theo dõi tình hình sâu bệnh hại và đánh giá theo Quy phạm khảo nghiệm giá trị sử dụng và canh tác của giống lúa 10 TCN 558 - 2002. Điều tra mức độ thiệt hại vào thời điểm có xuất hiện sâu bệnh hại trên đồng ruộng và báo cáo kết quả ở giai đoạn nặng nhất.

- Sâu đục thân hai chấm (Scirpophaga incertulas Walk): Theo dõi tỷ lệ dảnh

chết ở giai đoạn đẻ nhánh – làm đòng và bông bạc ở giai đoạn vào chắc đến chín ở các khóm điều tra, với 3 lần nhắc lại. Đánh giá theo thang điểm (số dảnh héo hoặc số bông bạc):

+ Điểm 0: Không bị hại

+ Điểm 1: Từ 1-10% dảnh hoặc bông bị hại + Điểm 3: Từ 11-20% dảnh hoặc bông bị hại + Điểm 5: Từ 21-30% dảnh hoặc bông bị hại + Điểm 7: Từ 31-60% dảnh hoặc bông bị hại + Điểm 9: Từ 61-100% dảnh hoặc bông bị hại

- Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stall): Theo dõi ở giai đoạn lúa làm đòng quan

sát thấy cây chuyển vàng từng bộ phận hay toàn bộ cây theo thang điểm: + Điểm 0: Không bị hại

+ Điểm 1: Hơi biến vàng trên một số cây

+ Điểm 3: Lá biến vàng ở những bộ phận chƣa bị cháy rầy

+ Điểm 5: Có nhiều lá vàng rõ, cây lùn hoặc héo, 10 - 25% số cây bị cháy rầy, cây còn lại bị lùn nặng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Điểm 7: Hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại bị lùn nghiêm trọng

+ Điểm 9: Tất cả các cây chết

- Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee): Theo dõi ở giai

đoạn đứng cái đến làm đòng ở vụ Xuân và vụ Mùa, tính tỷ lệ bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống ở thời kỳ sinh trƣởng dinh dƣỡng theo thang điểm sau:

+ Điểm 0: Không bị hại

+ Điểm 1: 1 – 10% cây bị hại + Điểm 3: 11– 20% cây bị hại + Điểm 5: 21 – 35% cây bị hại + Điểm 7: 36 – 60% cây bị hại + Điểm 9: 61- 100% cây bị hại

- Bọ xít dài (Leptocorisa acuta Thumberg): Theo dõi ở giai đoạn 7 - 9

đƣợc đánh giá theo thang điểm:

+ Điểm 0: Không bị hại

+ Điểm 1: Dƣới 3% số hạt trên bông bị hại + Điểm 3: 4 – 7% số hạt trên bông bị hại + Điểm 5: 8 – 15% số hạt trên bông bị hại + Điểm 7: 16 – 25% số hạt trên bông bị hại + Điểm 9: 26 – 100% số hạt trên bông bị hại

2.5.3.2. Tính chịu hạn và khả năng phục hồi sau hạn

- Tính chịu hạn: Tính mẫn cảm với hạn gắn chặt đến phenotip và sinh

trƣởng của cây trƣớc lúc bị hạn, thời gian bị hạn và cƣờng độ của hạn. Đối với nhiều loại đất cần tối thiểu 2 tuần không có mƣa để gây nên những khác biệt đáng kể về tính mẫn cảm với hạn trong thời kỳ sinh trƣởng dinh dƣỡng và tối thiểu 1 tuần không có mƣa trong thời kỳ sinh sản hữu tính để gây nên những tổn thƣơng trầm trọng. Khi gặp hạn, hiện tƣợng cuốn lá xảy ra trƣớc hiện tƣợng khô lá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Độ cuốn lá:

Điểm 0: Lá bình thƣờng

Điểm 1: Lá bắt đầu cuộn (Hình chữ V nông) Điểm 3: Lá cuộn lại (Hình chữ V sâu)

Điểm 5: Lá cuộn hoàn toàn (Hình chữ U) Điểm 7: Mép lá chạm nhau (Hình chữ O) Điểm 9: Lá cuộn chặt lại

+ Độ khô lá:

Điểm 0: Không có triệu chứng Điểm 1: Đầu lá hơi bị khô

Điểm 3: Đầu lá bị khô tới 1/4 chiều dài của hầu hết các lá Điểm 5: 1/4 đến 1/2 các lá bị khô hoàn toàn

Điểm 7: Hơn 2/3 của tất cả các lá bị khô hoàn toàn Điểm 9: Tất cả các cây bị chết rõ rệt

- Khả năng phục hồi: Đánh giá và cho điểm lúc 10 ngày sau khi mƣa

hoặc tƣới đẫm.

Thang điểm số cây phục hồi:

+ Điểm 1: Từ 90 – 100% số cây đƣợc phục hồi + Điểm 3: Từ 70 – 89% số cây đƣợc phục hồi + Điểm 5: Từ 40 – 69% số cây đƣợc phục hồi + Điểm 7: Từ 20 – 39% số cây đƣợc phục hồi + Điểm 9: Từ 0 – 19% số cây đƣợc phục hồi

2.5.4. Chỉ tiêu về đặc điểm sinh lý

2.5.4.1. Chỉ số diện tích lá

* Chỉ số diện tích lá (LAI): Xác định diện tích lá theo phƣơng pháp của Suichu Yosida (1996).

- Phƣơng pháp nhƣ sau: Lấy ngẫu nhiên 3 khóm/ô, 9 khóm/công thức. Cắt toàn bộ phần lá xanh và xác định phƣơng pháp cân nhanh:

+ Cắt 1 dm2

lá của một khóm, cân đƣợc a gam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Chỉ số diện tích lá sẽ đƣợc xác định theo công thức:

LAI = a+b x Mật độ cấy

(m2lá/m2đất)

a 100

(LAI: Leaf Area Index)

2.5.4.2. Khả năng tích luỹ vật chất khô

Ta tiến hành lấy ngẫu nhiên 10 khóm/ô, 30 khóm/công thức. Rửa sạch rễ sau

đó phơi khô tự nhiên hoặc sấy mẫu ở 1050C, rồi tiến hành cân mẫu. Sau đó

lấy giá trị trung bình rồi tính khả năng tích luỹ vật chất khô.

2.5.5. Chỉ tiêu về năng suất

- Số bông/khóm (bông): Là những bông có 10 hạt chắc trở lên. Bông bị

sâu bệnh không tính là bông hữu hiệu.

- Số hạt chắc/bông (hạt): Đếm toàn bộ số hạt chắc/bông của 15 khóm ở

3 lần nhắc lại rồi từ đó lấy giá trị trung bình và suy ra số hạt chắc/bông.

- Khối lượng 1000 hạt (gram): Hạt thóc đã tách ra khỏi bông, phơi khô đến độ ẩm 13-14% sau đó tiến hành cân khối lƣơng 1000 hạt bằng cách nhƣ sau:

Đếm mỗi lần 500 hạt, cân 3 lần đƣợc khối lƣợng P1, P2, P3. Nếu sự sai khác giữa 2 lần cân < 3% thì khối lƣợng 1000 hạt đƣợc tính theo công thức:

P1000 hạt (g) = 1 2 3 2 3

P  P P

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = Số bông/m2 x Số hạt chắc/bông x

P1000 hạt x 10-4

- Năng suất thực thu (tạ/ha): Gặt toàn bộ ô thí nghiệm, tuốt, phơi khô

tới ẩm độ 13-14%, quạt sạch, cân khối lƣợng (cộng với khối lƣợng hạt của những khóm đã nhổ về làm thí nghiệm).

2.5.6. Chỉ tiêu về chất lƣợng hạt gạo

* Phƣơng pháp đo đếm và quan sát:

- Dạng hạt: Đo chiều dài và chiều rộng hạt sau đó tính tỷ lệ chiều dài/chiều rộng theo phƣơng pháp của Viện nghiên cứu lúa quốc tế và đánh giá theo thang điểm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Điểm 1: dạng hình thon dài, tỷ số dài/rộng >3

+ Điểm 2: dạng hình trung bình, tỷ số dài/rộng từ 2,1 - 3 + Điểm 5: dạng hình bầu, tỷ số dài/rộng từ 1,1 - 2

+ Điểm 9: dạng hình tròn, tỷ số dài/rộng <1,1

- Độ trong hạt gạo: Đánh giá độ trong hạt gạo bằng cách bẻ đôi hạt và tính độ bạc bụng theo phần trắng trong thiết diện của lát cắt hạt gạo (bẻ 10 hạt ngẫu nhiên). Độ bạc bụng chia ra:

+ Gạo trong: Chỉ có một đốm nhỏ bạc bụng hoặc hoàn toàn trong + Gạo nửa trong: Khoảng ½ thiết diện màu trắng

+ Gạo bạc bụng: Quá nửa thiết diện có màu trắng

- Màu gạo lật (vỏ cám): Thƣờng có các màu: trắng, trắng vàng, vàng nâu, nâu đen, đỏ tía…

* Chất lƣợng chế biến:

- Hƣơng thơm: Kiểm tra khi nấu, đánh giá theo thang điểm: + Điểm 0: Không thơm

+ Điểm 1: Hơi thơm + Điểm 2: Thơm

- Độ dẻo: Đánh giá độ mềm cơm sau khi nấu chín để nguội theo thang điểm: + Điểm 1: Rất dẻo

+ Điểm 2: Dẻo

+ Điểm 3: Trung bình

2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu bằng chƣơng trình EXCEL và phần mềm phân tích thống kê IRISTART, SAS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG III

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011 tại Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, địa hình không phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế xã hội. Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 2.000 mm đến 2.500 mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6: 28,9°C) với tháng lạnh nhất (tháng 1: 15,2°C) là 13,7°C. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân phối tƣơng đối đều cho các tháng trong năm.

Khí hậu có nhiều ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng, phát triển của cây lúa, đòi hỏi các nhà nghiên cứu cần theo dõi diễn biến thời tiết khí hậu để bố trí thời vụ hợp lí nhằm đạt đƣợc năng suất cao và giảm đƣợc thiệt hại do thời tiết gây ra. Khi gieo trồng các giống lúa thí nghiệm cần quan tâm đến điều kiện ngoại cảnh, khả năng thích ứng của các giống lúa. Đối với lúa cạn thì hạn là yếu tố đầu tiên ảnh hƣởng đến năng suất lúa.

Thời gian tiến hành thí nghiệm trên các giống lúa nhƣ sau: + Vụ Mùa: từ tháng 7 năm 2010 đến tháng 11 năm 2010 + Vụ Xuân: từ tháng 2 năm 2011 đến tháng 7 năm 2011

Qua theo dõi diễn biến một số yếu tố khí hậu, thời tiết chính của 6 tháng cuối năm 2010 và những tháng đầu năm 2011 đƣợc thể hiện ở bảng 3.1:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.1: Điều kiện thời tiết khí hậu vụ Mùa năm 2010 và vụ Xuân 2011

Năm Tháng Nhiệt độ trung bình (0c) Chế độ mƣa Ẩm độ không khí (%) Tổng số giờ nắng (giờ) Lƣợng mƣa (mm) Số ngày không mƣa (ngày) Số ngày không mƣa liên tục trong tháng (ngày) 2010 6 29,5 211 14 3 80 135 7 29,7 367 11 6 85 178 8 27,8 328 6 3 85 147 9 29,7 167 16 6 83 89 10 25,1 9 24 9 77 142 11 20,9 3 25 10 74 117 12 18,5 42 23 10 79 81 2011 1 11,9 4 19 7 73 10 2 17,3 11 14 6 82 32 3 16,7 93 16 5 80 10 4 23,4 30 17 4 83 49 5 26,3 226 15 8 80 137 6 28,7 237 9 5 84 132 7 29,5 130 17 6 80 182

(Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Tỉnh Thái Nguyên [24])

Bảng số liệu trên cho thấy nhiệt độ trung bình cao nhất của năm 2010 và 2011 rơi vào tháng 7 và nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình của các tháng tiến hành thí nghiệm biến động từ 11,9oC – 29,7oC.

Trong thời gian từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 7 năm 2011 mƣa phân bố không đều giữa thời gian làm thí nghiệm và giữa các tháng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

trong năm. Mƣa tập trung vào tháng 6 đến tháng 9 đạt đỉnh điểm cao nhất vào tháng 7 năm 2010 với 367 mm và tháng 6 năm 2011 với 237 mm. Độ ẩm không khí trung bình qua các tháng biến động từ 73% đến 85% và phụ thuộc vào chế độ mƣa của các tháng. Tổng số giờ nắng đạt cao nhất vào tháng 7 năm 2010 và tháng 7 năm 2011, đạt thấp nhất vào tháng 11 năm 2010 và tháng 3 năm 2011.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 6 7 8 9 10 11 12

Hình 3.1: Diễn biến lượng mưa và nhiệt độ vụ Mùa 2010 tại Thái Nguyên

Qua hình 3.1 ta thấy: diễn biến thời tiết khí hậu trong vụ Mùa 2010 diễn ra tƣơng đối thuận lợi cho sự sinh trƣởng và phát triển của các giống lúa tham gia thí nghiệm. Nhiệt độ trung bình trong vụ Mùa 2010 đạt từ 18,5oC đến 29,7o

C. Lƣợng mƣa nhiều, phân bố đều đạt và cao nhất vào tháng 7. Tổng số giờ nắng của các tháng cao từ 81 đến 178 giờ nắng/tháng. Đây là điều kiện để cây lúa phát triển tốt. Ẩm độ trung bình các tháng từ 74% đến 85%, độ ẩm không khí cao cũng là nguyên nhân dẫn đến việc phát sinh sâu bệnh hại lúa trong vụ Mùa 2010.

0 5 10 15 20 25 30 Lƣợng mƣa (mm) Nhiệt độ (o C) Lƣợng mƣa Nhiệt độ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 50 100 150 200 250 1 2 3 4 5 6 7

Hình 3.2: Diễn biến lượng mưa và nhiệt độ vụ Xuân 2011 tại Thái Nguyên

Hình 3.2 cho thấy: lƣợng mƣa đạt cao nhất trong vụ Xuân vào tháng 5 đến tháng 7 đạt đỉnh điểm vào tháng 6. Diễn biến thời tiết khí hậu những tháng đầu năm 2011 tƣơng đối phức tạp, nhiệt độ thấp từ tháng 1 đến tháng 3, điều này làm ảnh hƣởng đến việc gieo hạt và quá trình nảy mầm của hạt lúa. Bên cạnh đó, từ tháng 3 đến tháng 6 lƣợng mƣa phân bố không đều: lƣợng mƣa cao nhất vào tháng 6 (237 mm), xuống thấp vào tháng 4 (30,1 mm) và mƣa tập trung vào những ngày nhất định nên xuất hiện những đợt hạn khá dài từ 6 đến 10 ngày (Phụ lục 2) điều này làm ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây lúa, dẫn đến khả năng đẻ nhánh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu kéo theo năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm trong vụ Xuân 2011 có sự thay đổi.

3.2. Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm trong và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm trong điều kiện canh tác phụ thuộc nƣớc trời vụ Mùa 2010.

3.2.1. Thời gian sinh trƣởng của các giống lúa thí nghiệm trong vụ Mùa 2010

Thời gian sinh trƣởng của cây lúa dài hay ngắn phụ thuộc vào giống và

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên (Trang 55 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)