Các đặc tính nông học

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên (Trang 52 - 55)

* Chiều cao cây: Chiều cao đƣợc đo từ sát mặt đất đến mút lá cao nhất

trong giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng. Đo sát mặt đất đến hạt cao nhất (không kể râu) đối với giai đoạn sau trỗ.

Thang điểm:

+ Điểm 1: Bán lùn (<90 cm)

+ Điểm 5: Trung bình (90 – 125 cm) + Điểm 9: Cao (>125 cm)

* Khả năng đẻ nhánh: Đếm toàn bộ số dảnh trên cây đã định sẵn, đánh

giá khả năng đẻ nhánh ở giai đoạn 5.

+ Điểm 1: Đẻ rất khỏe (hơn 25 dảnh/cây) + Điểm 3: Đẻ tốt (20-25 dảnh/cây)

+ Điểm 5: Đẻ trung bình (10- 19 dảnh/cây) + Điểm 7: Đẻ kém (5- 9 dảnh/cây)

+ Điểm 9: Đẻ rất kém (dƣới 5 dảnh/cây) - Số dảnh cơ bản (dảnh/khóm)

- Số nhánh tối đa (nhánh/cây)

- Nhánh hữu hiệu (nhánh/cây): Đếm số bông có ít nhất 10 hạt chắc trên 1 cây.

- Tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu = Dảnh hữu hiệu

x 100 Dảnh tối đa

- Sức đẻ nhánh hữu hiệu = Dảnh hữu hiệu

Dảnh cơ bản

* Độ cứng cây: Đƣợc đánh giá lần đầu vào lúc lúa trỗ xong bằng cách lay nhẹ các dảnh, ngƣợc xuôi trong vài lần, qua đó cho thấy những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

biểu hiện về độ cứng và độ đàn hồi của cây. Lần quan sát cuối cùng tiến hành vào giai đoạn sinh trƣởng 8 - 9 nhằm ghi lại thế đứng của cây. Thang điểm đánh giá (số cây đổ):

+ Điểm 1: Cứng (cây không bị nghiêng)

+ Điểm 3: Cứng trung bình (hầu hết cây không bị nghiêng) + Điểm 5: Trung bình (hầu hết các cây bị nghiêng vừa vừa) + Điểm 7: Yếu (hầu hết các cây gần nằm rạp)

+ Điểm 9: Rất yếu (tất cả các cây bị đổ rạp)

* Độ trỗ thoát cổ bông: Đo từ gối lá đòng đến đốt cổ bông, nếu lúa không trỗ thì đo phần bông bị lá đòng bao bọc và gọi là cổ bông âm, ghi kí hiệu âm trƣớc phần bông bị lá đòng bị bao bọc. Đánh giá ở giai đoạn sinh trƣởng 7 - 9 theo thang điểm:

+ Điểm 1: Thoát tốt

+ Điểm 3: Thoát trung bình

+ Điểm 5: Thoát vừa đúng cổ bông + Điểm 9: Không trỗ thoát đƣợc

* Độ rụng hạt: Giữ chặt và vuốt tay dọc bông, ƣớc lƣợng % số hạt rụng. Đánh giá ở giai đoạn sinh trƣởng 9 theo thang điểm:

+ Điểm 1: Khó rụng (<1%) + Điểm 3: Khó vừa (1-5%) + Điểm 5: Trung bình (6-25%) + Điểm 7: Dễ rụng (26-50%) + Điểm 9: Rất dễ rụng (51-100%)

* Chiều dài lá (cm): Đo chiều dài lá ngay dƣới lá đòng, đo ở giai

đoạn lúa trỗ.

* Chiều rộng lá (cm): Đo chỗ rộng nhất của lá ngay dƣới lá đòng, đo ở

giai đoạn lúa trỗ.

* Màu phiến lá: Đánh giá ở giai đoạn sinh trƣởng 4 - 6 theo thang điểm:

+ Điểm 1: Xanh nhạt + Điểm 2: Xanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Điểm 3: Xanh đậm + Điểm 4: Tím ở đỉnh lá + Điểm 5: Tím ở mép lá

+ Điểm 6: Có đốm tím (xen lẫn với màu xanh) + Điểm 7: Tím.

* Hình dạng thìa lá: Đánh giá ở giai đoạn sinh trƣởng 3 - 4 theo thang điểm : + Điểm 1: Nhọn đến hơi nhọn

+ Điểm 2: Có hai lƣỡi kìm + Điểm 3: Chóp cụt

* Màu thìa lá: Đánh giá ở giai đoạn sinh trƣởng 4 - 5 theo thang điểm:

+ Điểm 1: Xanh nhạt + Điểm 2: Xanh + Điểm 3: Tím

* Màu gốc bẹ lá: Đánh giá ở giai đoạn sinh trƣởng 3 - 5 (giai đoạn dinh

dƣỡng từ sớm đến muộn) theo thang điểm: + Điểm 1: Xanh

+ Điểm 2: Có sọc tím + Điểm 3: Tím nhạt + Điểm 4: Tím

* Màu cổ lá: Đánh giá ở giai đoạn sinh trƣởng 4 - 5 theo thang điểm:

+ Điểm 1: Xanh nhạt + Điểm 2: Xanh + Điểm 3: Tím

* Góc lá đòng: Đo góc giữa trục bông chính với góc lá đòng. Phân loại

theo thang điểm: + Điểm 1: Đứng + Điểm 3: Trung bình + Điểm 5: Ngang

+ Điểm 7: Gập xuống (theo dõi ở giai đoạn vƣơn lón đến làm đòng) * Độ tàn lá: Theo dõi ở giai đoạn sinh trƣởng 9 theo thang điểm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Điểm 1: Muộn và chậm (giữ màu lá xanh tự nhiên) + Điểm 5: Trung bình lá (lá trên biến vàng)

+ Điểm 9: Sớm và nhanh (tất cả các lá vàng hoặc chết)

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống lúa cạn có triển vọng tại thái nguyên (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)