CHƯƠNG II PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN
2.2. Các biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự Cộng hòa liên bang
2.2.4. Các biện pháp khác để đảm bảo việc truy tố và thi hành án hình sự
Theo quy định tại Điều 132 BLTTHS Đức, nếu người bị nghi ngờ là đã thực hiện tội phạm khơng có nơi ở cố định hoặc nơi thường trú trong phạm vi lãnh thổ mà Bộ luật này có hiệu lực và các căn cứ cho việc ra lệnh bắt khơng được thoả mãn, thì Thẩm phán có thể ban hành một lệnh để bảo đảm thủ tục tố tụng hình sự được tiến hành đối với bị can đó, cụ thể là:
- Nộp một khoản tiền đủ cho tiền phạt có thể được tun và án phí;
- Uỷ quyền cho một người sống trong phạm vi quận mà Tồ án có thẩm quyền nhận các tài liệu có liên quan.
Trong trường hợp khẩn cấp, Cơ quan Cơng tố cũng có quyền ban hành các lệnh
33
Kết luận chương 2
Qua PLTTHS CHND Trung Hoa và PLTTHS CHLB Đức có thể thấy những quy định rất chú trọng quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân. Mặc dù PLTTHS CHND
Trung Hoa chỉ quy định 4 biện pháp là bảo lĩnh, giám sát nơi cư trú, tạm giam và tạm giữ; ít hơn PLTTHS Việt Nam nhưng quy định lại rất chặt chẽ, từng điều, khoản đều cho thấy hiệu quả trong việc quản lý nhà nước. So với pháp luật TTHS Việt Nam có nhiều điểm tương đồng về đối tượng áp dụng, căn cứ áp dụng, thẩm quyền áp dụng cũng như mục đích áp dụng trong các biện pháp trên. Ngoài ra, PLTTHS CHLB Đức cũng quy định chi tiết hơn PLTTHS Việt Nam rất nhiều, việc quy định như vậy khiến
việc áp dụng dễ dàng, đạt hiệu quả cao. Do đó, sau khi nghiên cứu cả hai Bộ luật trên, nhóm nghiên cứu cho rằng có thể tham khảo những quy định phù hợp với pháp luật
nước ta ở bộ luật trên để xây dựng nên những quy định mới có tính hiệu quả áp dụng cao hơn trong pháp luật nước ta.
Chương III
NHỮNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN