Một số biện pháp khác nhằm bảo đảm hiệu quả thi hành pháp luật về các biện

Một phần của tài liệu Đề tài khoa học sinh viên năm 2021 các biện pháp ngăn chặn trong luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 55 - 59)

CHƯƠNG II PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

4.2. Một số biện pháp khác nhằm bảo đảm hiệu quả thi hành pháp luật về các biện

các biện pháp ngăn chặn

4.2.1. Tăng cường tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về các biện

pháp ngăn chặn

Trong giai đoạn hiện nay cần phải xem biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các BPNC là biện pháp cơ bản, thường xuyên, có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao hiệu quả áp dụng các BPNC. Bản chất của việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật là hoạt động có tổ chức và có định hướng của chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục nhằm mục đích hình thành ở họ tri thức pháp luật, ý thức và hành vi phù hợp với quy định của pháp luật. Để có thể nâng cao hiệu quả của biện pháp tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, cần phải xác định rõ mục đích của biện pháp này là: trang bị kiến thức pháp luật về các BPNC; bồi dưỡng tình cảm, tâm lý pháp luật về việc tôn trọng nhân phẩm, danh dự, sức khỏe của con người; hướng dẫn thói quen ứng xử tích cực theo pháp luật. Hình thức tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật như sau: phổ biến về việc áp dụng các BPNC cho các cán bộ chiến sĩ, các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, các vùng dân cư và trường học, trong đó đặc biệt chú ý các địa bàn hay xảy ra nhiều tội phạm; tổ chức các chương trình hay cuộc thi tìm hiểu pháp luật, thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật quy định về BPNC vào tủ sách pháp luật; tuyên truyền pháp luật về việc áp dụng các BPNC qua các phương tiện thông tin đại chúng, như: báo đài, đài phát thanh, truyền hình; đưa các áp phích tun truyền về các BPNC trên tuyến đường đặc biệt là những tuyến đường đi qua địa bàn xảy ra nhiều tội phạm.

4.2.2. Tăng cường sự phối hợp giữa Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều

tra cùng với các cơ quan khác trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn

Thứ nhất, cần sớm xây dựng quy định phối hợp giữa TAND với CQĐT, VKSND

nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc tổ chức thực hiện việc áp dụng các BPNC.

Thứ hai, các thông tin, tài liệu thu thập được trong quá trình điều tra, kể cả điều

tra nghiệp vụ cần được trao đổi cho VKS và Toà án để phục vụ việc áp dụng các BPNC được chính xác. Ngược lại, diễn biến, kết quả xét xử vụ án hình sự phải được trao đổi cho CQĐT để nghiên cứu, phục vụ việc mở rộng phạm vi điều tra vụ án .

4.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong áp dụng các biện pháp ngăn chặn theo tố tụng hình sự ngăn chặn theo tố tụng hình sự

Một là, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kiến thức cho cán bộ các cơ quan thực thi pháp luật. Hiệu quả áp dụng các BPNC phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, năng lực của cán bộ CQĐT, VKS và Tịa án. Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kiến thức cho cán bộ các cơ quan này là yêu cầu cấp bách hiện nay. Cần lưu ý rằng, không phải riêng điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, thư

ký phiên tịa, các cán bộ làm cơng việc khác cũng cần được bồi dưỡng, đào tạo kiến

thức về việc áp dụng các BPNC. Ngoài ra, cần phải chú ý tới tiêu chuẩn về năng lực tổ chức, phẩm chất đạo đức, kiến thức pháp luật và kiến thức nghiệp vụ.

Hai là, ổn định đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán theo hướng chun mơn hố. Do đặc thù công tác của đội ngũ cán bộ điều tra, kiểm sát viên, thẩm phán ln có sự thun chuyển, dẫn đến sự xáo trộn về mặt cán bộ. Số cán bộ điều tra, kiểm sát viên, thẩm phán có kinh nghiệm được điều động làm việc khác hoặc địa

47

phương khác, số cán bộ mới không tránh khỏi những lúng túng về mặt thủ tục, trình tự áp dụng các BPNC, thậm chí cịn xảy ra những sai sót, sơ hở khơng đáng có trong quá trình áp dụng BPNC. Vì vậy, để tạo điều kiện cho cán bộ điều tra, KSV, thẩm phán có điều kiện tích lũy kinh nghiệm, hồn thành tốt nhiệm vụ thì ngồi việc đầu tư cho cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cịn cần phải bố trí, ổn định số cán bộ trên từng địa bàn.

Kết luận chương 4

Nội dung của chương 4 tập trung nghiên cứu các vấn đề bấp cập cùng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTHS và đề xuất một số giải pháp khác đảm bảo hiệu quả của việc áp dụng các BPNC trong thực tiễn thi hành luật TTHS Việt Nam. Tình hình tội phạm ngày càng diễn biến phức tạp và chứa nhiều yếu tố khơng ổn định. Do đó, sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng cũng như khắc phục những sơ hở, thiếu sót thường mắc phải là vấn đề

mang tính cấp bách, thiết thực, có ý nghĩa khơng những về mặt lý luận mà cả về mặt

thực tiễn đối với cả nước trong giai đoạn hiện nay. Từ những khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân gây nên những khó khăn, thiếu sót đó nhóm tác giả đề cập đến hai hướng giải pháp chính . Một là đề xuất hồn thiện pháp luật TTHS về các BPNC. Hướng thứ hai gồm một số giải pháp khác nhằm bảo đảm hiệu quả của các BNC như nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong áp dụng các BPNC, tăng cường sự phối hợp giữa TAND, VKSND, CQĐT và các cơ quan hữu quan khác; tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về các BPNC cũng như hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát.

49

KẾT LUẬN

Các BPNC trong TTHS là một trong những biện pháp cưỡng chế Nhà nước, mang tính phịng ngừa do người có thẩm quyền áp dụng đối với người có liên quan đến việc thực hiện tội phạm chưa bị khởi tố, bị can, bị cáo để ngăn chặn tội phạm và bảo đảm cho điều tra, truy tố nên được coi là phương tiện pháp lý sắc bén và hữu hiệu. Bên cạnh đó, BPNC cịn góp phần bảo đảm quyền con người , quyền công dân của người bị áp dụng, tránh sự xâm hại của các cơ quan THTT.

Qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng các BPNC cho thấy, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, có khơng ít vi phạm trong áp dụng các BPNC như : lạm dụng bắt khẩn cấp, số đối tượng bị bắt không khởi tố và trả tự do còn chiếm tỷ lệ cao; xu hướng áp dụng biện pháp tạm giam có tỷ lệ cao và tăng lên, ngược lại với xu hướng áp dụng các BPNC khác như : cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hay tài sản có giá trị để bảo đảm lại thấp và giảm dần; nhiều người bị tạm giam mà khơng có lệnh tại giai đoạn xét xử ; khơng ít vi phạm trong áp dụng các BPNC gây ra hậu quả nghiêm trọng, sức khỏe của người bị tạm giữ chưa được đảm bảo. Những khó khăn, vướng mắc và hạn chế trong việc áp dụng BPNC trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự nói trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Vi vậy, nghiên cứu đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng các BPNC trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự là yêu cầu cấp thiết đặt ra trong tình hình hiện nay.

Đây là đề tài mới và có tính phức tạp cao. Chính vì vậy, mặc dù đã có nhiều cơng sức trong việc nghiên cứu nhưng đề tài chắc chắn cịn những thiếu sót. Do đó, nhóm tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đọc giả và các nhà khoa học để đề tài được hoàn thiện hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Hiến pháp 2013

2. Bộ luật tố tụng hình sự 2015 3. Bộ luật hình sự 2015

4. Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 1997 5. Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hịa Liên Bang Đức 1987

6. Các biện pháp ngăn chặn theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự Cộng hoà

Liên bang Đức, Hoàng Thị Quỳnh Chi – Viện khoa học kiểm sát, VKSNDTC

7. Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự 2015 của TS. Trần Văn Biên – TS.

Đinh Thế Hưng

8. Giáo trình Luật tố tụng hình sự, TS. Nguyễn Thị Loan biên soạn

9. Chế định các biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (2010) PGS.TS. Nguyễn Trọng Phúc

10. Khổng Minh Quân, Luận văn thạc sĩ các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn áp dụng tại tỉnh Vĩnh Phúc

11. Nguyễn Công Thành, Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi

12. Pháp luật tố tụng hình sự Đức về biện pháp tạm giam và kinh nghiệm cho

Một phần của tài liệu Đề tài khoa học sinh viên năm 2021 các biện pháp ngăn chặn trong luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)