văn bản. Cho thí dụ minh họa.
Trả lời:
Văn bản có thể có kết cấu một, hai phần, ba, bốn, năm phần. Kiểu kết cấu thường gặp nhất là kết cấu hai phần. Tuy nhiên, trong phạm vi nhà trường, kiểu kết cấu thường buộc học sinh phải tuân thủ là kết cấu ba phần: phần mở đầu, phần chính và phần kết luận.
1.Phần mở đầu (đặt vấn đề) có nhiệm vụ giới
thiệu khái quát về văn bản. về mặt tâm lí tiếp nhận, nó có nhiệm vụ gây hứng thú cho người đọc ngay từ đầu. Phần này có thể xuất hiện hoặc vắng mặt trong văn bản. Về dung lượng, tuỳ theo độ dài của văn bản mà phần mở đầu có thể là một hoặc nhiều câu, một hoặc nhiều đoạn. Chẳng hạn, so sánh phần mở đầu của một chuyên luận, một luận án vói phần mở đầu của một bài văn có trong sách
giáo khoa: phần mở đầu trong sách giáo khoa có thể chỉ một hoặc ba, bốn câu; phần mớ đầu của một chuyên luận thường gồm nhiều đoạn.
Phần mở đầu thường được tách thành đoạn, phần riêng.
2.Phần chính (giải quyết vấn đề) là phần quan
trọng nhất, chiếm dung lượng lớn nhất và không thể thiếu trong cấu trúc văn bản. Phần chính có nhiệm vụ triển khai, cụ thể hố, phân tích vấn đề đã được giới thiệu ở phần mở đầu. Đối với người tiếp nhận văn bản, nó có nhiệm vụ duy trì sự chú ý sau khi mở đầu.
Phần chính có thể gồm nhiều đoạn, chương, mục. Ở vd điều lí thú về tên người, phần chính từ ở nhiều dân tộc đến hết văn bản, đã triển khai và cụ thể hoá nội dung điều đã giới thiệu ở phần mở đầu: Các dân tộc trên thế giới, thậm chí các vùng trong một nước có những tục lệ rất khác nhau trong việc đặt và sử dụng tên người.
3.Phần kết (kết thúc vấn đề) có nhiệm vụ khái
qt hố những điều đã trình bày ở phần chính, rút ra kết luận và bài học liên hệ (nếu có). Về hình thức, nó thường tương ứng với phần mở đầu. Một văn bản có cấu trúc hài hồ là văn bản có “đầu cuối tương ứng”. Phần kết là dấu hiệu đóng có tác dụng khép văn bản lại, giúp người đọc:am nhận về tính hồn chỉnh trọn vẹn của văn bản.
Văn bản có thể có phần kết hoặc khơng, Bài văn khơng điểm có phần kết là đoạn văn cuối của văn bản, Những điều lí thú về tên gười khơng có phần kết.
4.Đầu đề (nhan đề, tên gọi). Ngoài phần mở
đầu phần chính và kết luận, văn bản cịn có đầu đề. Đầu đề là tên gọi của văn bản, gắn bó mật thiết với văn bản. Văn bản có thể có hoặc khơng có iầu đề. Nhưng đã là văn bản thì có khả năng đặt được đầu đề. Có mê nói, đầu đề cũng là một bộ phận cấu thành văn bản.