D, Anh vừa mua món quà này để giành tặng em.
b) Bàn luận (1) Thực trạng
Khơng cần ra khỏi nhà để giải trí
Những gì bạn cần là một đường truyền internet và thuê bao các kênh phim. Xem phim chán, bàn luận với bạn bè về bộ phim trên Yahoo, b, Skype… cũng không quá khác khi gặp mặt trực tiếp.
Cần nhiều hơn thế, chiếc laptop hay PS3 nối mạng cho phép chơi game online với cả thế giới. Khơng thích ngồi 1 chỗ với laptop, với Wii bạn có thể chơi tennis, golf, bowling ngay trong nhà, dĩ nhiên là có thể chơi online với bạn bè.
Khơng cịn sợ lạc đường
Với máy tính và điện thoại nối mạng (khơng cần phải là smartphone hiện đại), bản đồ giấy gần như trở thành dĩ vãng.
Sự kết hợp giữa hệ thống định vị toàn cầu GPS và Google Maps (cũng như các ứng dụng bản đồ khác) biến điện thoại thành thiết bị định vị bỏ túi linh hoạt. Ngay cả các “chuyên gia lạc đường” hay một người mới “chân ướt chân ráo” lên thành phố cũng có thể dễ dàng đến được địa chỉ cần thiết. Cần gì cứ hỏi Google
heo thống kê từ Google, cụm từ “cách thắt cà vạt” có đến hơn 500.000 lượt tìm, hơn 1.000 người hỏi “cách nấu nước sơi” và tới 40.000 người tìm “cách luộc trứng” trên cỗ máy tìm kiếm của họ mỗi tháng.
Google giúp bạn học gần như tất cả mọi thứ theo cách khơng thể dễ dàng hơn bởi ln có ai đó đã từng trải qua những chuyện mà bạn sắp trải qua và họ đã đăng tải thơng tin đó lên internet. Thời mày mị tự làm một mình đã qua rồi.
Mua sắm tại nhà
Nhờ dịch vụ bán hàng trực tuyến, bạn chỉ cần ở nhà, mở TV hay máy tính, nhấc điện thoại gọi hoặc click chuột và chờ giao hàng. Các trang bán hàng trực tuyến ở Việt Nam đang mọc lên ngày càng nhiều và ngày càng khẳng định được chất lượng tạo được sự yên tâm cho khách hàng. Theo ước tính, tới năm 2016, ngành kinh doanh qua mạng sẽ phát triển thêm 62%.
(2) Nguyên nhân
- Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người được nâng cao, điện thoại di động trở thành vật không thể thiếu đối với con người
- Nhiều gia đình có điều kiện, chiều con nên trang bị cho con mình điện thoại nhiều chức năng nhưng lại khơng quản lí việc sử dụng của con em mình - Học sinh lười học, ý thức chưa tốt.
- Thiếu hiểu biết, lạm dụng các chức năng của điện thoại
(3) Hậu quả
- Sử dụng điện thoại trong giờ học: không hiểu bài, hổng kiến thức, sử dụng trong các giờ kiểm tra: tạo ra thói quen lười biếng, ỷ lại…
- Sử dụng điện thoại với mục đích xấu: ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của những người xung quanh, vi phạm chuẩn mực đạo đức, vi phạm pháp luật.
(4) Biện pháp khắc phục:
- Bản thân học sinh cần có ý thức tự giác trong học tập; cần biết sống có văn hóa, có đạo đức, hiểu biết pháp luật.
- Gia đình: quan tâm hơn tới các em, gần gũi, tìm hiểu và kịp thời giáo dục con em…
- Nhà trường, xã hội: siết chặt hơn trong việc quản lí.