.2 Kích thước mẫu

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) nghiên cứu hành vi mua và sử dụng sản phẩm sữa cho người bệnh tiểu đường của người tiêu dùng tại TP HCM (Trang 34 - 37)

Thang đo Số biến quan sát

TP Thành phần dinh dưỡng 7

GC Giá cả 5

25

HV Hương vị 3 CS Chia sẻ người dùng khác 3

KT Kiến thức 3

Tổng: 21

3.3.2 Phương pháp chọn mẫu

Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA. Phân tích nhân tố cần có ít nhất 200 quan sát (Gorsuch, 1983).

Độ tin cậy phụ thuộc vào kích thước mẫu, khi tăng kích thước mẫu thì độ tin cậy của thơng tin được tăng lên. Đối với phân tích nhân tố, kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào số lượng biến đưa ra trong phân tích nhân tố, Gorsuch (1983) cho rằng số lượng mẫu cần gấp 5 lần số lượng biến.

Trong khi Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng kích thước tối thiểu của mỗi mẫu con cần gấp 4-5 lần số biến khảo sát. Nếu như theo tiêu chuẩn năm mẫu cho một biến quan sát, thì với 18 biến quan sát cần tiến hành phân tích: 21x5=105 Nhóm quyết định tiến hành khảo sát với 300 phiếu khảo sát thu 250 phiếu hợp lệ và lấy đó làm dữ liệu nghiên cứu, loại bỏ 50 phiếu trả lời khơng hợp lệ do thiếu nhiều thơng tin để có kết quả khách quan hơn trong quá trình nghiên cứu.

Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện. Khảo sát định lượng thực hiện tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp phát bảng câu hỏi trực tiếp thông qua google drive, gửi qua mail, mạng xã hội.

26

3.3.3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích sử dụng nghiên cứu định lượng nhằm lượng hóa các đặc tính của hành vi, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích thơng tin trên cơ sở số liệu thu thập từ thị trường về yếu tố tác động đến hành vi mua và sử dụng sản phẩm sữa cho người bệnh tiểu đường của người tiêu dùng tại TP.HCM. Sau đó, rút ra kết luận thơng qua việc sử dụng các phương pháp thống kê để xử lý dữ liệu và số liệu

3.3.4 Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Sau q trình phỏng vấn nhóm chun gia, câu hỏi hồn chỉnh sẽ được đưa vào khảo sát với bảng câu hỏi chi tiết, được thiết kế sẵn theo thang điểm Likert từ 1 đến 5 ( 1 - Rất không đồng ý, 2 - Khơng đồng ý, 3 - Khơng có ý kiến, 4 - Đồng ý, 5 - Rất đồng ý). Nghiên cứu này kiểm tra mơ hình giả thuyết và các giả thuyết được xây dựng từ cơ sở lý thuyết. Dữ liệu thu thập được sẽ loại bỏ những bảng trả lời không đủ tiêu chuẩn trước khi đưa vào phân tích thống kê.

Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng phương pháp khảo sát 300 người tiêu dùng. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 thông qua kiểm định độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha và khám phá nhân tố EFA.

Hệ số Cronbach’s Alpha dùng để kiểm tra sự chặt chẽ giữa các biến quan sát. Phương pháp này loại bỏ những biến không phù hợp, hạn chế các biến rác trong mơ hình nghiên cứu.

Những biến có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item- Total) > 0.3 và hệ số Alpha > 0.6 được chấp nhận, thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo. Kết quả này được đưa ra trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới của (Nunnally 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

27

Phương pháp nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sử dụng, các biến có hệ số tải nhỏ hơn 0.5 trong EFA tiếp tục loại bỏ. Trong phân tích nhân tố khám phá phương pháp trích hệ số sử dụng là phương pháp Principal component Analysis và phép xoay Varimax để phân nhóm các yếu tố, sau mỗi lần phân nhóm, ta phải tiến hành xem xét hai chỉ tiêu là hệ số KMO (Kaiser– Meyer Olkin) phải lớn hơn 0.5 và hệ số nhân tố tải trong bảng Rotated Matrix phải có giá trị lớn hơn 0.5 để đảm bảo sự hội tụ giữa các biến trong một nhân tố, và điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1. Thang đo được chấp nhận với tổng phương sai trích ≥ 50%. Cùng với việc kiểm 21 định Bartlett để xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát trong tổng thể. Kiểm định Bartlett phải có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

3.3.5 Diễn đạt và mã hóa thang đo

Thang đo các yếu tố tác động đến hành vi mua và sử dụng sản phẩm sữa cho người tiểu đường của người tiêu dùng tại TP.HCM được xây dựng dựa trên thang đo của Neal D. Barnard và cộng sự (2006), Hoàng Vũ Quang (2019), Andrea Sujová and Lucia Krajčírová (2015), Bansal & Voyer (2000) sau đó được điều chỉnh cho phù hợp với nghiên cứu tại Tp.HCM thơng qua nghiên cứu định tính bằng phương pháp thảo luận nhóm.

Thang đo sau khi điều chỉnh, bổ sung, được trình bày trong các bảng dưới đây.

   

Thang đo “Thành phần dinh dưỡng”

Thang đo “Thành phần dinh dưỡng” dựa trên thang đo của Neal D. Barnard và cộng sự (2006) và thang đo của BMJ Open Diabetes Research & Care (2020) gồm 03 biến quan sát được mã hóa từ TP1 đến TP7.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) nghiên cứu hành vi mua và sử dụng sản phẩm sữa cho người bệnh tiểu đường của người tiêu dùng tại TP HCM (Trang 34 - 37)