Hồn thiện cơng tác kiểm sốt và đánh giá

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) KHẢO sát HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ bán HÀNG tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn một THÀNH VIÊN PHẦN mềm RỒNG CHÂU á (Trang 46 - 50)

TP Hồ Chí Minh, ngày ... tháng .. năm

5. Bố cục của bài báo cáo

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆT CƠNG TÁC QUẢN

3.2.4 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt và đánh giá

Để hồn thiện cơng tác kiểm tra và đánh giá

Xác định nội dung cần đánh giá, bước này vô cùng quan trọng vì khi xác định được vấn đề thì từ đó mới đánh giá đúng và đưa ra được các giải pháp hợp lý cho cơng ty

Tiếp đó xác định phạm vi vấn đề cuộc kiểm tra, đánh giá chi tiến hành trong phạm vi đã xác định. Tùy vào mục đích, u cầu, có thể tiến hành kiểm tra, đánh giá diện rộng hay diện hẹp, đánh giá từng bộ phận phòng ban bán hàng hay tồn bộ cơng ty.

Xác định thời gian tiến hành kiểm soát và đánh giá, các thời gian cần xác định bao gồm:

+ Thời gian bắt đầu tiến hành kiểm tra, đánh giá; + Thời hạn thực hiện;

+ Thời gian kết thúc kiểm tra, đánh giá (nếu có thể). Tiếp theo là xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá

Để bảo đảm việc kiểm tra, đánh giá được tồn diện, khách quan, chính xác, cơng bằng và dân chủ thì cần phải đánh giá theo các tiêu chí đã được xác định. Tiêu chí kiểm tra, đánh giá được xây dựng dựa trên: mục tiêu, yêu cầu cho từng cuộc kiểm tra, đánh giá và gắn với từng đối tượng kiểm tra, đánh giá

Tổ chức kiểm tra: Phía cơng ty sẽ cử các chuyên gia trong các mảng của công ty với bằng cấp cũng như kinh nghiệm chuyên môn cao để đến từng khu vực theo kế hoạch để tiến hành kiểm tra, đánh giá.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 là lời nhận xét của nhóm tác giả thực hiện đề tài về cơng tác quản trị bán hàng tại Công ty TNHH MTV phần mềm Rồng Châu Á. Nhóm tác giả dựa vào những lý thuyết đã được học để nêu ra những nhận xét, phân tích những mặt ưu nhược điểm của hoạt động quản trị bán hàng như: công tác hoạch định, tổ chức lực lượng bán hàng hay quá trình tuyển dụng đào tạo nhân sự. Từ những nhận xét trên, nhóm tác giả cũng đề xuất những biện pháp để có thể khắc phục những mặt tồn tại của cơng ty để doanh nghiệp có thể khắc phục và phát triển hơn trong tương lai

Hoạt động quản trị bán hàng là một hoạt động vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp, quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Vì vậy, hoạt động quản trị bán hàng cần được tất cả các doanh nghiệp chú trọng đầu tư nếu muốn doanh nghiệp của mình tiếp tục tồn tại, phát triển, đứng vững trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt ngày nay. Tuy quy mơ cịn nhỏ nhưng công ty đã từng bước xây dựng những nền móng đầu tiên trong các lĩnh vực về phần mềm. Đồng thời, công ty cũng rất chú trọng trong các hoạt động quản trị bán hàng thông qua các hoạt động lập kế hoạch và các hoạt động: tuyển dụng, đào tạo và chế độ đãi ngộ. Các hoạt động này mang lại cho công ty rất nhiều kết quả tốt đẹp: các hoạt động được thực hiện đồng bộ, hỗ trợ tốt cho nhau mang lại kết quả doanh thu tăng cao trong các năm qua, trình độ nhân viên bán hàng tốt và ổn định.

Tuy nhiên, cơng ty vẫn cịn tồn tại một số mặt hạn chế trong hoạt động quản trị bán hàng của mình. Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích hoạt động quản trị bán hàng và các hoạt động có liên quan, mục tiêu, định hướng của cơng ty, nhóm tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng. Nhóm hy vọng những giải pháp, kiến nghị được nêu ra trong bài báo cáo có thể sẽ góp phần nhỏ vào cơng tác hồn thiện các hoạt động trong quản trị bán hàng của công ty.

(1) Phạm Quốc Luyến (2017), Giáo trình quản trị bán hàng, Đại học Tài chính – Marketing.

(2) Lê Đăng Lăng (2007), Kỹ năng và quản trị bán hàng, NXB Thống Kê, Tp. HCM. (3) TS. Nguyễn Minh Tuấn, ThS. Võ Thị Thúy Hoa (2009), Nghiệp vụ bán hàng, NXB ĐH Quốc Gia Tp. HCM, Tp. HCM.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) KHẢO sát HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ bán HÀNG tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn một THÀNH VIÊN PHẦN mềm RỒNG CHÂU á (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)